Những câu hỏi liên quan
BM
Xem chi tiết
PH
30 tháng 11 2018 lúc 17:17

n2 chỉ có thể có các chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9

Nên n2 + 2002 có các chữ số tận cùng lần lượt là 2;3;8;7;8;3

Mà số có tận cùng là các chữ số 2,3,7,8 ko là số chính phương.

Do đó: n2 + 2002 không là số chính phương với mọi n là STN.

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NT
4 tháng 4 2019 lúc 19:47

để n^2 +2002 là số chính phương 
=> n^2 +2002 =a^2 ( với a là số tự nhiên #0) 
=> a^2 -n^2 =2002 
=> (a-n)(a+n) =2002 
do 2002 chia hết cho 2=> a-n hoặc a+n phải chia hết cho 2 
mà a-n -(a+n) =-2n chia hết cho 2 
=> a-n và a+n cung tính chẵn lẻ => a-n ,a+n đều chia hết cho 2 
=>(a-n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2002 không chia hết cho 4 
=> vô lý 

Bình luận (0)
NN
4 tháng 4 2019 lúc 20:11

n2 chỉ có thể có các chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9

Nên n2 + 2002 có các chữ số tận cùng lần lượt là 2;3;8;7;8;3

Mà số có tận cùng là các chữ số 2,3,7,8 ko là số chính phương.

Do đó: n2 + 2002 không là số chính phương với mọi n là STN.

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
KN
5 tháng 4 2016 lúc 22:09

giả sử n +  2002 = a2

 nếu a và n không cùng tính chẵn lẻ 

 a2 - n2  là số lẻ 

 mà 2002 là số chẵn 

 nên nếu a và n không cùng tính chẵn lẻ thì n2 +2002 ko phải là 1 số chính phương 

nếu a và n cùng tính chẵn lẻ thì a và n khác 2002 ( vì 2002 không chia hết cho 4 mà a2 - n2 chia hết cho 4 )

vậy ko có số nào thích hợp 

Bình luận (0)
H24
5 tháng 4 2016 lúc 22:06

Gọi số cần tìm là a

ta có n^2+2002=a^2

a^2-n^2=2002

(a-n)(a+n)=2002

do 2002 chia hết cho 2=>a-n hoặc a+n cũng phải chia hết cho 2

mà a-n-(a+n)=-2n chia hết cho 2

=>a-n và a+n là cặp chẵn lẻ=>a-n hay a+n đều chia hết cho 2

mà 2 số đều chia hết cho 2 thì tích của chúng sẽ chia hết cho 4

=>(a-n)(a+n) chia hết cho 4

mà 2002 ko chia hết cho 4

=>ko có số thự nhiên nào để n^2 +2002 là số chính phương

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DH
15 tháng 4 2016 lúc 22:06

Giả sử : n^2 + 2006 là số chính phương 

=> n2 + 2006 = k2 ( k thuộc N )

=> 2006 = k2 - n2 = ( k - n ).( k + n )

Ta có : 2006 = 2 x 1003 

=> k - n = 2 => n = 2 + k

     k + n = 1003

=> k + 2 + k = 1003

=> 2k = 1001 => k = 1001/2 ( loại )

Vậy giả thiết không đúng => n^2 + 2006 ko là số chính phương

Bình luận (0)
H24
16 tháng 4 2016 lúc 7:06

kudo shinichi làm sai đề rồi phải như thế này nè:

 để n^2 +2002 là số chính phương 
=> n^2 +2002 =a^2 ( với a là số tự nhiên #0) 
=> a^2 -n^2 =2002 
=> (a-n)(a+n) =2002 
do 2002 chia hết cho 2=> a-n hoặc a+n phải chia hết cho 2 
mà a-n -(a+n) =-2n chia hết cho 2 
=> a-n và a+n cung tính chẵn lẻ => a-n ,a+n đều chia hết cho 2 
=>(a-n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2002 không chia hết cho 4 
=> vô lý 

k cho tớ nha

ai k mh mh k lại

Bình luận (0)
ZZ
Xem chi tiết
H24
15 tháng 2 2019 lúc 0:39

\(n^2+2002=k^2\Leftrightarrow2002=k^2-n^2=\left(k-n\right).\left(k+n\right)\)

ta thấy k-n và k+n cùng tính chẵn lẻ 

Mà 2002 chẵn => (k-n).(k+n) đều chẵn khi đó (k-n).(k+n) chia hết cho 2  

mà 2002=2.7.11.13

Vậy không tồn tại n thuộc N để n2+2002 là SCP

p/s: có cách ngắn hơn làm với ạ :) + t ko rõ đúng hay sai =,='

Bình luận (0)
ZZ
15 tháng 2 2019 lúc 0:42

tối mai duyệt nhé.h đi ngủ đã:))

Bình luận (0)
ON
Câu hỏi của Thánh VĂn Troll - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMathhttps://olm.vn/hoi-dap/question/830724.html
Bình luận (0)
HE
Xem chi tiết
SG
18 tháng 11 2016 lúc 21:22

Dễ thấy: 2010 chia 4 dư 2

n2 là số chính phương nên chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

=> 2010 + n2 chia 4 chỉ có thể dư 2 hoặc 3, không là số chính phương

Vậy không tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
TD
10 tháng 11 2023 lúc 20:57

Dễ thấy: 2010 chia 4 dư 2

n2 là số chính phương nên chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

=> 2010 + n2 chia 4 chỉ có thể dư 2 hoặc 3, không là số chính phương

Vậy không tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
14 tháng 11 2016 lúc 20:15

giải sử 1002 + n2là số chính phương

=> 1002 + n2=a2

=> a2-n2=1002

mà hiệu của hai số chính phương chia 4 số dư chỉ có thể là 0 hoặc 1

mà 1002 chia 4 dư 2

=> không tồn tại số tự nhiên n để 1002 + n2 là số chính phương

Bình luận (2)
LA
31 tháng 1 2017 lúc 11:40

Giả sử 1002 + n2 là số chính phương thì 1002 + n2 = m2 (m ∈ N)
Từ đó suy ra m2 - n2 = 1002
<=> (m + n)(m – n) = 1002
Như vậy trong 2 số m và n phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác m + n + m – n = 2m
=> 2 số m + n và m – n cùng tính chẵn lẻ (2)
Từ (1) và (2)
=> m + n và m – n là 2 số chẵn.
=> (m + n) (m – n) chia hết cho 4 nhưng 1006 không chia hết cho 4
=> Điều giả sử sai. Vậy không tồn tại số tự nhiên n để 1002 + n2 là số chính phương.

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NH
20 tháng 2 2023 lúc 15:13

Nếu n là số lẻ n có dạng : 2k + 1 ( k\(\in\) N)

A = 2018 + ( 2k+ 1+ 1)2 

A = 2018 + (2k+2)2

A = 2018 + 4.( k+1)2 ⇒ A  ⋮ 2 Nếu A là số chính phương 

⇒ A ⋮ 4 ( tính chất 1 số chính phương ) 

⇒ 2018 ⋮ 4 ( vô lý)

Nếu n là số chẵn  n =2k ( k \(\in\) N)

A = 2018 + ( 2k + 1)2

2k + 1 không chia hết cho 4 ⇒ ( 2k+1)2 : 4 dư 1 ( tc của 1 số chính phương)

A = 2018 + ( 2k + 1)2 : 4 dư 3 ⇒ A không phải là số chính phương vì một số chính phương chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.

Vậy không thể tồn tại n để 2018 + ( n +1)2 là số chính phương 

 

Bình luận (0)
DH
20 tháng 2 2023 lúc 14:50

Gỉa sử 2018 + \(n^2\) là số chính phương => 2018 + \(n^2\) = \(a^2\) ( a là số tự nhiên )
=> 2018 = \(a^2\)- \(n^2\) = (a - n)(a + n)
Ta có: (a + n) - (a - n) =  a + n - a +n = 2n ( chia hết cho 2 )

\(\Rightarrow\) 2 số m - n và m + n phải có cùng tính chẵn lẻ
Mà 2018 = 1.2018 = 2.1009 với các cặp số (1;2018) và (2;1009) đều không cùng tính chẵn lẻ 
Vậy ta kết luận:  2018 + n^2 không là số chính phương

Bình luận (0)
DH
20 tháng 2 2023 lúc 14:57

Xin lỗi về phần giải trước do nhầm đề bài nên nó không đúng đâu nha

Bình luận (0)