Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân bằng là:
A. F 1 → v à F 3 →
B. F 1 → v à F 4 →
C. F 4 → v à F 3 →
D. F 1 → v à F 2 →
Câu 17: Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân bằng là:
A. F1 và F3 B. F1 và F4 C. F4 và F3 D. F1 và F2
Quan sát hình vẽ bên.
Quả cân ở đĩa cân bên trái nặng bao nhiêu kilogam để cân thăng bằng, tức là kim trên mặt đồng hồ của cân là tia phân giác của góc AOB?
Đổi 500 g = 0,5 kg
Tổng cân nặng bên đĩa cân phải là: 3,5 + 0,5 = 4(kg)
Quả cân ở đĩa cân bên trái nặng số kilogam để cân thăng bằng là:
4 – 1 = 3 (kg)
Chú ý:
Cần đưa các số liệu về cùng một đơn vị đo.
Quan sát hình vẽ bên. Hãy tìm điểm E trên đoạn thẳng BC, điểm F trên đoạn thẳng AD để tứ giác ABEF là hình thoi.
Trên BC lấy điểm E sao cho BE=AB
Trên AD lấy điểm F sao cho AF=AB
Ta được: AB = BE = EF = AF nên tứ giác ABEF là hình thoi
a) Quan sát hình vẽ, nêu các cặp phân số bằng nhau:
b) Chỉ ra phần cần tô màu để có cặp phân số bằng nhau:
Quan sát hình bên. Biết rằng cân thăng bằng, có thể tìm được khối lượng của quả cân không? Tìm bằng cách nào?
Vì cân cân bằng nên khối lượng đĩa cân bên trái bằng khối lượng đĩa cân bên phải.
Do đó, ta có: \(x + x + x + x = 600 + x\)
\(4x = 600 + x\)
\(4x - x = 600\)
\(3x = 600\)
\(x = 600:3\)
\(x = 200\)
Vậy khối lượng quả cân cần tìm là 200 gam.
Cân cân bằng nên ta có phương trình :
\(4x=x+600\)
\(\Leftrightarrow3x=600\)
\(\Leftrightarrow x=200\left(g\right)\)
Cặp lực nào trong hình 5.3 là cặp lực cân bằng?
A. Trong hình a.
B. Trong hình a và b.
C. Trong hình c và d.
D. Trong hình d.
Chọn D.
Vì cặp lực cân bằng là cặp lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng và ngược chiều nhau.
cho hệ vật như hình vẽ. vật 1 có khối lượng 2kg được đặt bên trên sát mép A của vật 2 khối lượng10kg và chiều dài AB=2m. dây nhẹ không dãn, ròng rọc nhẹ. hệ số ma sát giữa các mặt tiếp xúc là 0,1. tấc dụng vào vật 2 một lực kéo F=20 N. lấy \(g=10m/s^2\). hãy xác định thời gian để vật 1 đi hết mép B của vật 2
Có 2 vật trọng lượng P 1 , P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Có bao nhiêu cặp (lực-phản lực) liên quan đến các vật đang xét?
A. 2 cặp
B. 3 cặp
C. 4 cặp
D. 5 cặp
Cho hệ cơ như hình vẽ bên.
Biết rằng m 1 = 500 g , m 2 = 1 kg , hệ số lực ma sát giữa các vật với mặt sàn là μ 1 = μ 2 = μ = 0 , 2 Lực kéo có độ lớn F = 20N, α = 30 o , lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Tính lực căng của dây
A. 2,44 N.
B. 4,44 N.
C. 4,84 N.
D. 6,44 N.