nêu thí nghiệm để chứng minh các thành phần hóa học có trong xương
Thiết kế thí nhiệm để chứng minh thành phần hóa học và tính chất của xương
Tham khảo!
- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm
- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.
câu 2:
B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng
B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ
B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm
B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.
Hãy nêu thí nghiệm để thấy rõ thành phần óa học của xương ? Chức năng và tính chất của các thành phần đó..
* Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
-> Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
-> Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc
tính chất:
-chất vô cơ:các muối và canxi,photpho tạo nên tính chất cứng rắn của xương.
-chất hữu cơ: cốt giao là chất kết dính tạo nên tính chất đàn hồi cho xương.như v xương vững chắc lm cột trụ cơ thể...................................HẾT
cho mình hỏi
1) Trình bày thó nghiệm chứng minh thành phần hóa học và tính chất của xương?
2) Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
1. * Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn congThành phần hóa học của xương động vật cũng tương tự xương người. Thực hiện thí nghiệm với ba chiếc xương đùi ếch như sau:
- Xương 1: để nguyên.
- Xương 2: ngâm trong dung dịch HCl 10% khoảng 15 phút.
- Xương 3: đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không còn thấy khói bay lên.
Sau khi tiến hành thí nghiệm với mỗi sau đó uốn cong xương, bóp nhẹ đầu xương và quan sát hiện tượng. Kết quả thí nghiệm thể hiện ở bảng 28.1:
Vận dụng kiến thức về phản ứng của acid, phản ứng cháy và thành phần hóa học của xương, giải thích kết quả thí nghiệm.
Tham khảo
Giải thích kết quả thí nghiệm:
- Xương 1 để nguyên nên trong xương vẫn còn các thành phần hóa học là chất hữu cơ và chất vô cơ. Do đó, xương vẫn còn tính đàn hồi, rắn chắc nên không thể uốn cong và xương không bị vỡ vụn khi bóp nhẹ vào đầu xương.
- Xương 2 đã được ngâm trong dung dịch HCl 10%. Khi đó, các chất vô cơ trong xương sẽ phản ứng với HCl khiến xương 2 chỉ còn lại thành phần chất hữu cơ. Việc mất đi các chất vô cơ làm cho xương bị mất tính rắn chắc chỉ còn lại tính mềm dẻo. Do đó, xương 2 có thể uốn cong và không bị vỡ vụn khi bóp nhẹ vào đầu xương.
- Xương 3 được đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Khi đó, các chất hữu cơ trong xương bị đốt cháy khiến xương 3 chỉ còn lại thành phần vô cơ. Việc mất đi các chất hữu cơ làm cho xương bị mất tính mềm dẻo, chỉ còn lại tính rắn chắc. Do đó, xương không thể uốn cong và xương vỡ vụn khi bóp nhẹ vào đầu xương.
Năm 1953, S.Milơ (S.Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học
D. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học trong tự nhiên
Đáp án A
- Phương án A đúng, kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất.
- Phương án B sai, các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
- Phương án C sai, các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp hóa học.
- Phương án D sai vì:
+ Trái Đất ngày nay khác hẳn với khi nó mới được hình thành. Khí quyển của Trái Đất trước kia không có oxi nên các chất hữu cơ được tạo ra cũng không bị oxi hóa.
+ Ngày nay, nếu các chất hữu cơ có được tạo ra bằng con đường hóa học ở đâu đó trên Trái Đất thì nó cũng nhanh chóng bị oxi hóa và bị các vi sinh vật phân hủy mà không thể lặp lại quá trình tiến hóa hóa học như trước đây → ngày nay các chất hữu cơ được tổng hợp chủ yếu bằng con đường sinh học trong tế bào sống
Năm 1952, S.Milơ (S.Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất.
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học.
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học.
D. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học trong tự nhiên.
Chọn đáp án A
- Phương án A đúng, kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất.
- Phương án B sai, các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
- Phương án C sai, các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp hóa học.
- Phương án D sai vì:
+ Trái Đất ngày nay khác hẳn với khi nó mới được hình thành. Khí quyển của Trái Đất trước kia không có oxi nên các chất hữu cơ được tạo ra cũng không bị oxi hóa.
+ Ngày nay, nếu các chất hữu cơ có được tạo ra bằng con đường hóa học ở đâu đó trên Trái Đất thì nó cũng nhanh chóng bị oxi hóa và bị các sinh vật phân hủy mà không thể lặp lại quá trình tiến hóa hóa học như trước đây à ngày nay các chất hữu cơ được tổng hợp chủ yếu bằng con đường sinh học trong tế bào sống.
Năm 1952, S.Milơ (S.Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học
D. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học trong tự nhiên.
Chọn đáp án A
- Phương án A đúng, kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất.
- Phương án B sai, các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
- Phương án C sai, các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp hóa học.
- Phương án D sai vì:
+ Trái Đất ngày nay khác hẳn với khi nó mới được hình thành. Khí quyển của Trái Đất trước kia không có oxi nên các chất hữu cơ được tạo ra cũng không bị oxi hóa.
+ Ngày nay, nếu các chất hữu cơ có được tạo ra bằng con đường hóa học ở đâu đó trên Trái Đất thì nó cũng nhanh chóng bị oxi hóa và bị các sinh vật phân hủy mà không thể lặp lại quá trình tiến hóa hóa học như trước đây à ngày nay các chất hữu cơ được tổng hợp chủ yếu bằng con đường sinh học trong tế bào sống
Bằng thí nghiệm hóa học, hãy chứng min rằng trong thành phần của axit clohidric có nguyên tố hidro.
Người ta cho HCl tác dụng với kim loại ( Fe, Zn, Al,…) có khí hidro bay ra:
1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài
b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp
2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?
b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra
c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi
3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích
b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.
1. Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của oxi, hidro, phương trình hóa học điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
2. Nhận biết khí oxi và hidro
3. Bài toán đơn
4. Bài toán tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong oxit hoặc lập công thức hóa học của oxit.
5. Câu hỏi vận dụng: sự cháy, tính chất vật lí của hidro và oxi
CÁC BN ƠI GIÚP MK VS SẮP THI HK R CÁC BN LM ƠN GIÚP MK VS
Những câu hỏi này là kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa em nhé. Em chịu khó lấy sách ra đọc nha, khi nào mà không hiểu thì em có thể hỏi chị nha!