Cho tam giác MNP có MN=MP. Gọi K là trung điểm của NP. Biết N M P ^ = 70 o thì số đo góc MPN là
A. 50 °
B. 65 °
C. 90 °
D. 60 °
cho tam giác MNP có cạnh MN=MP,gọi O là trung điểm của NP,góc M=68độ. hãy tính các số đo của tam giác MNP
\(\widehat{N}=\widehat{P}=56^0\)
cho tam giác MNP vuông tại M có MN=5,NP=13. Lấy điểm K trong tam giác MNP soa cho tam giác MNK vuông cân tại K. Gọi H là trung điểm của NP. Tính HK. (Gợi ý: NK cắt MP tại I)
Hình tự vẽ :(
Gọi \(Q\) là giao điểm của \(HK\) và \(MN\)
\(\Rightarrow KQ\) là đường trung tuyến của \(\Delta MNK\Rightarrow QM=QN\)
Xét \(\Delta MNI\) và \(\Delta KNM\) \(\left(\widehat{M}=\widehat{K}=90^o\right)\)
ta có: \(\widehat{N}\) là góc chung
\(\Rightarrow\Delta MNI\sim\Delta KNM\) \(\left(g-g\right)\)
mà \(\Delta KNM\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{K}\) \(\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MNI\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{M}\)
\(\Rightarrow MN=MI\) \(\Rightarrow MI=5\)
mà \(MK\) là đường cao của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow MK\) cũng là trung tuyến của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow KN=KI\)
Xét \(\Delta MNI\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(KN=KI\) \(\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow QK\) là đường trung bình của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow QK=\dfrac{MI}{2}=\dfrac{5}{2}\)
Xét \(\Delta MNP\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(HN=HP\) (\(H\) là trung điểm của \(NP\))
\(\Rightarrow QH\) là đường trung bình của \(\Delta MNP\)
\(\Rightarrow QH=\dfrac{MP}{2}=\dfrac{13}{2}\)
Ta có \(QH=QK+HK\)
\(\Rightarrow HK=QH-QK=\dfrac{13}{2}-\dfrac{5}{2}=4\)
Vậy \(HK=4\)
Cho tam giác MNP có 3 góc nhọn , MN < MP . Gọi I là trung điểm của NP , H,K lần lượt là chân đường cao của tam giác MNP kẻ từ N và P; O là trực tâm. L là giao điểm của HK và NP. Chứng minh : LO vuông góc với MI.
Cho tam giác MNP có cạnh MN=2,4cm NP=4cm MP =3,2cm Gọi G là trung điểm của NMH là trung điểm của MP Chứng minh tam giác MNP là tam giác vuông
Cho tam giác MNP có MN = MP . Gọi A là trung điểm của NP . Chứng minh N- P
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. Gọi E là điểm đối xứng của I qua K. Biết MHIK là hình chữ nhật. Chứng minh tứ giác MIPE là hình thoi.
Mn ơi cho mik biết làm sao có điểm câu hỏi ạ?
đây là câu hỏi đi kèm
Cho hình tam giác MNP. Gọi K là trung điểm của cạnh NP, I là trung điểm của cạnh MP. Biết diện tích hình tam giác IKP bằng 3,5cm vuông, tính diện tích hình tam giác MNP
1) Muốn được điểm hỏi đáp thì ng k bạn phải trên 10 sp
2)Bạn phải trả lời trên ba dòng
Diện tích tam giác MNP = 14 cm^2
Có gì thiếu sót hc sai thì các bạn bổ sung cho mk nha
Bạn Trả lời đúng rùi
lần sau bạn viết đầy đủ cách giải nha
chúc bạn học tốt!
Cho tma giác MNP có MN=MP=a, NP=a\(\sqrt{2}\)
a, Hỏi Tamg iacs MNP là tam giác gì
b, Gọi O là trung điểm NP. Tính các tí số lượng giác của góc NMO
a)Ta có:`MN^2+MP^2=a^2+a^2=2a^2`
`NP^2=2a^2`
`=>MN^2+MP^2=NP^2`
`=>` tam giác MNP vuông cân
b)Xét tam giác vuông cân MNP có:
`MO` là trung tuyến
`=>MO` là đg cao
`=>MO bot NP`
`=>hat{MON}=90^o`
Vì `O` là trung đ NP
`=>NO=OP=(NP)/2=(asqrt2)/2`
`sin\hat{NMO}=(NO)/(MN)=(asqrt2/2)/a=sqrt2/2`
Tương tự với các cái còn lại.
a, do MN=MP=a=>\(\Delta MNP\) cân tại M
b, \(\Delta MNP\) cân tại M có MO là trung tuyến nên đồng thời là đường cao
\(=>MO\perp NP\)=>\(\Delta NOM\) vuông tại O
có: \(NO=\dfrac{NP}{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}=\dfrac{a}{\sqrt{2}}cm\)
\(=>\sin\left(NMO\right)=\dfrac{NO}{NM}=\dfrac{\dfrac{a}{\sqrt{2}}}{a}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
theo pytago\(=>OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=\sqrt{a^2-\left(\dfrac{a}{\sqrt{2}}\right)^2}\)
\(=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{2}}=\sqrt{\dfrac{a^2}{2}}=\dfrac{a}{\sqrt{2}}cm\)
\(=>\cos\angle\left(NMO\right)=\dfrac{OM}{NM}=\dfrac{\dfrac{a}{\sqrt{2}}}{a}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(=>\tan\angle\left(NMO\right)=\dfrac{ON}{OM}=\dfrac{\dfrac{a}{\sqrt{2}}}{\dfrac{a}{\sqrt{2}}}=1\)
tương tự \(=>\cot\angle\left(NMO\right)=1\)
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. Biết MHIK là hình chữ nhật. Chứng minh MIPE là hình thoi.