Cho hai đa thức
f ( x ) = - 2 x 2 - 3 x 3 - 5 x + 5 x 3 - x + x 2 + 4 x + 3 + 4 x 2 , g ( x ) = 2 x 2 - x 3 + 3 x + 3 x 3 + x 2 - x - 9 x + 2
c. Tìm nghiệm của h(x)
Bài 1. Cho hai đa thức f(x)= 4x4-5x3+3x+2 và g(x)= -4x4+5x3+7. Trong các số -4; -3; 0 và 1, số nào là nghiệm của đa thức f(x) và g(x).
Bài 2. Cho hai đa thức f(x)=-x5+3x2+4x+8 và g(x)= -x5-3x2+4x+2. CMR đa thức f(x)-g(x) không có nghiệm
Bài 1
Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm
VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)
\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)
\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)
Ra hai kết quả khác nhau
\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm
Bài 2
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
Cho 2 đa thức f(x)=3x^2+x+x^4-x^3-x^2+2x và g(x)=x^4+2x^2+x^3 a.sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần b.tìm hệ số tự do, hệ số cao nhất của hai đa thức C.tìm bậc của hai đa thức D.tìnhh(x)=f(x)+g(x) và k(x)-g(x)-f(x) E.tínhh(-2) vàk(-3) rồi so sánh hai hết quả vừa tìm được
a: \(f\left(x\right)=x^4-x^3+2x^2+3x\)
\(g\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2\)
b: Hệ số tự do của f(x) là 0 và g(x) là 0
Hệ số cao nhất của f(x) là 1
Hệ số cao nhất của g(x) là 1
c: Bậc của f(x) là 4
Bậc của g(x) là 4
Cho đa thức f(x) thỏa man x.f(x-3) = (x+2).f(x). Chứng tỏ rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm
Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0.
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x).
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x.
+ Thay x = 0 vào (1) ta được
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0)
=> 0 = 2.f(0)
=> f(0) = 0
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2)
+ Thay x = -2 vào (1) ta được:
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0
=> f(-1) = 0
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3)
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2
thay x=0 ta có 0.f(-3)=2f(0)
->2f(0)=0
->f(0)=0
nên 0 là 1 nghiệm của f(x)
thay x=-2 ta có-2f(-5)=0.f(x)
-> -2f(-5)=0
->f(-5)=0
nên -5 là 1 nghiệm của f(x)
vậy f(x) có it nhất 2 nghiệm
x.f(x-3)=(x+2)f(x) (1)
Với x=-2, (1) <=> (-2).f(-5)=0.f(-2)
<=>(-2).f(-5)=0
<=>f(-5)=0
=> x=-5 là nghiệm f(x)
Với x=0, (1) <=> 0.f(-3)=2.f(0)
<=> 2.f(0)=0
<=> f(0)=0
=> x=0 là nghiệm f(x)
Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0; -5
Câu 1 :Cho hai đa thức: f(x)=2x mũ 2 -3x g(x)=4x mũ 3 -7x +6 a)Tính giá trị của đa thức f(x) tại x=3 b)Tìm nghiệm của đa thức f(x) c) Tính f(x) + g(x) Câu 2 a)Cho biết phần hệ số, phần biến và tìm bậc của đơn thức sau : -2/3 x mũ 2 và y mũ 7 b)Thu gọn đơn thức sau:(3x mù 2 y mũ 2)(-2xy mũ 5) Giúp với ạ
1:
a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9
b: f(x)=0
=>2x^2-3x=0
=>x=0 hoặc x=3/2
c: f(x)+g(x)
=2x^2-3x+4x^3-7x+6
=6x^3-10x+6
Cho hai đa thức sau:
f(x)=(x^2+1)(x-1)
g(x)=x^3+ax^2+bx+2
xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0
=>__x+1=0=>x=-1
|__x-1=0=> x=1
vậy nghiêm của f(x) là ±1
xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0
=> __x+1=0=> x=-1
|__x-1=0=> x=1
vậy nghiệm của f(x) là ±1
ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)
g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)
g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)
=>1+a-b=3+a+b
=>1-3-b-b=-a+a
=> -2-2b=0
=> -2b=2
=>b=2:(-2)=-1
thay b vào ta có:
\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)
=> 2+a=0
=> a=-2
Vậy a=-2 và b=-1
cho hai đa thức f(x)= (x-1)(x+3) và g(x)=x^3-ax^2+bx-3
xác định hệ số a,b của đa thức g(x) biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
mik nghĩ
bn có thể tham khảo ở link :
https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html
~~ hok tốt ~
Ta có :
\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\) ( nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) )
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)
Lại có : Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)
+) Thay \(x=1\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được :
\(1^3-a.1^2+b.1-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(1-a+b-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(a-b=1-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(a-b=-2\) \(\left(1\right)\)
+) Thay \(x=-3\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được :
\(\left(-3\right)^3-a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-27-9a+b.\left(-3\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-27-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-30\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(-3\right)\left(-3a+b\right)=\left(-3\right).10\)
\(\Leftrightarrow\)\(b-3a=10\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(a-b+b-3a=-2+10\)
\(\Leftrightarrow\)\(-2a=8\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{8}{-2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=-4\)
Do đó :
\(a-b=-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(-4-b=-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=2-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=-2\)
Vậy các hệ số a, b là \(a=-4\) và \(b=-2\)
Chúc bạn học tốt ~
Cho đa thức f(x)=x2+ ax + b.Xác định a và b biết rằng đa thức f(x) có hai nghiệm là x=2 và x=3
Ta có: F(x) = x2 + ax + b
* F(2) = 22 + 2a + b = 0 =>
=> 4 + 2a + b = 0 (1)
* F(3) = 32 + 3a + b =0
=> 9 + 3a + b =0 (2)
- Lấy (2) - (1) , ta có:
(9 + 3a + b ) - (4+ 2a + b) = 0
=> (9-4) + (3a-2a) +(b-b) =0
=> 5+a=0
=> a= -5
- Từ 4+2a+b=0 => b= -4 - 2a
Mà a= -5
=> b = -4 - 2.(-5)
=> b= -4 + 10
=> b =6
Cho hai đa thức sau:
f(x)=(x+1)(x-1)
g(x)=x^3+ax^2+bx+2
xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Ta có: f(x)=(x+1).(x-1)=0
=> x+1=0=>x= -1 (chuyển vế đổi dấu)
x-1=0=>x=1
g(x)=x^3+ax^2+bc+2
g(-1)=(-1)^3+a.(-1)^2+b.(-1)+2=0
<=> -1+a+b+2=0
=>a= -1-b
g(1)= 1^3+a.1^2+b.1+2=0
<=>1+a+b+2=0
=>3+a+b=0
=>b=-3
a=0
Vậy a=0 ; b= -3
cho hai đa thức f(x)= 2x^3-2x^2+3x-2; g(x)= 2-x^3-2x-x^3-x. chứng tỏ rằng với x nhận giá trị là một số thực bất kì thì hai đa thức f(x) và g(x) không thể cùng nhận giá trị dương
cho hai đa thức f(x)= 2x^3-2x^2+3x-2; g(x)= 2-x^3-2x-x^3-x. chứng tỏ rằng với x nhận giá trị là một số thực bất kì thì hai đa thức f(x) và g(x) không thể cùng nhận giá trị dương