Sục khí C O 2 vào dung dịch NaOH dư. Viết phương trình hóa học
Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi.
a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
d) Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.
e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
a) 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
b) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH
Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Al(OH)3↓ + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O.
d) CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3
e) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl (dư) → AlCl3 + 3H2O
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch H2SO4.
(d) Cho Mg vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho Na đến dư vào dung dịch CH3COOH.
(f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước Br2, lắc mạnh, sau đó để yên.
Viết phương trình hóa học (nếu có) và xác định các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể.
(a) CO2 + NaOH → NaHCO3
Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3
(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)
(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2 dư
(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)
(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2
NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)
(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)
a. Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch loãng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl2, NaCl, Na2SO4, HCl. Viết các phương trình hóa học.
b. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học trong hai trường hợp sau:
- Sục từ từ khí cacbonic vào dung dịch bari hiđroxit đến dư.
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein.
a. - Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết.
- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:
+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được BaCl2.
BaCl2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)+ 2NaCl.
+ Có khí bay lên Þ Nhận biết được HCl:
2HCl + Na2CO3 \(\Rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4.
- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4:
+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được Na2SO4.
Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl.
+ Còn lại là NaCl.
b. Khi sục khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần.
CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O
CO2 + BaCO3 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2.
* Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein: dung dịch có màu hồng, sau nhạt dần đến mất hẳn.
HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O.
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Sục khí H 2 S vào bình đựng NaOH dư
Viết phương trình hóa học và cho biết hiện tượng xảy ra :khi sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
->Xuất hiện kết tủa trắng
CaCO3+CO2+H2O->Ca(HCO3)2
->Kết tủa trắng tan dần nếu CO2 dư vẫn sục vào
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau:
1. Sục khí CO2 vào nước vôi trong
2. Rót dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 thu được chất rắn màu xanh. Vớt chất rắn thu được đem phản ứng với dung dịch H2SO4.
3. Đổ ống nghiệm chứa KOH vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X màu nâu đỏ. Vớt kết tủa X đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Sau đó dẫn khí CO nóng dư đi qua Y thu được Fe.
4. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch CuCl2 và FeCl3. Vớt kết tủa thu được đem phản ứng với H2SO4.
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
Sục khí xiclopropan vào trong dung dịch brom.
Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:
A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
B. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2O
C. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O
D. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2O
Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:
A. 1,8 gam
B. 3,6 gam
C. 0,9 gam
D. 2,4 gam
Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2. Hệ số còn thiếu trong dấu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44 gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã tham gia phản ứng trên là:
A. 1,69 gam
B. 1,19 gam
C. 3,91 gam
D. 3,38 gam
Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:
A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (Chọn ý này nha)
B. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2O
C. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O
D. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2O
Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:
A. 1,8 gam
B. 3,6 gam
C. 0,9 gam
D. 2,4 gam
---
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ ĐLBTKL:\\ m_{BaO}+m_{H_2O}=m_{Ba\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow15,3+m_{H_2O}=17,1\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}=1,8\left(g\right)\)
=> Chọn A
Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
---
\(PTHH:2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\)
Tổng hệ số PTHH: 2+3+2=7
=>Chọn B
Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2. Hệ số còn thiếu trong dấu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là:
A. 3
B. 2 (Chọn ý này nha)
C. 1
D. 4
Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44 gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã tham gia phản ứng trên là:
A. 1,69 gam
B. 1,19 gam
C. 3,91 gam
D. 3,38 gam
--
\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ ĐLBTKL:m_{FeCl_3}+m_{AgNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{AgCl}\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}+2,55=2,8+1,44\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}=1,69\left(g\right)\)
=> Chọn A
Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau và viết phương trình hóa học giải thích:
a) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) ở nhiệt độ thường. Nhỏ vài giọt dung dịch thu được vào mẩu giấy quì tím.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
c) Đốt quặng FeS2 trong O2 dư và hấp thụ sản phẩm khí thu được bằng dung dịch Br2.
Phương pháp làm bài tập giải thích hiện tượng
Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra
Bước 2: tập trung vào màu sắc, mùi của kết tủa, bay hơi, dung dịch sau phản ứng.
a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO
NaClO có tính tẩy màu nên khi nhỏ vài giọt dung dịch vào quì tím ta thấy quì tím mất màu.
b) 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Lúc đầu: ta thấy dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo.
Sau đó: kết tủa tăng dần đến tối đa, sau đó thêm tiếp NaOH dư vào thì thấy kết tủa dần bị hòa tan đến khi hoàn toàn. Dung dịch trở lại trong suốt.
c) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Khí thu được là SO2 có khả năng làm mất màu dung dịch Br2