Tính thể tích khí C 2 H 2 (đktc) tạo ra khi cho 10 gam C a C 2 (có 36% tạp chất) tác dụng hết với H2O (cho C=12, Ca=14)
tính thể tích khí \(C_2H_2\) (đktc) tạo ra khí cho 10 gam CaC\(_2\) (có 36% tạp chất ) tác dụng hết với H\(_2O\) (cho C=12, Ca=14)
CaC2+2H2O->Ca(OH)2+C2H2
0,1-----------------------0,1 mol
m tạp chất = 3,6g =>m CaC2=10-3,6=6,4g
n CaC2=\(\dfrac{6,4}{64}\)=0,1 mol
=>VC2H2=0,1.22,4=2,24l
\(CaC_2+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
\(m_{CaC_2}=\dfrac{\left[10.\left(100-36\right)\right]}{100}=6,4g\)
\(n_{CaC_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
V(C2H2)= \(0,1.22,4=2,24l\)
1.
Al4C3 + 12H2O -> 4Al(OH)3 + 3CH4
khối lượng Al4C3 thực là 14,4 - 30%.14,4 = 10,08(g)
nAl4C3 = 0,07 (mol) -> nCH4 = 0,21 (mol)
-> VCH4 = 0,21 . 22,4 = 4,704 (l)
2. Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H2 và C2H4 trong 5,6 lít hỗn hợp.
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
x
C2H4 + Br2 → C2H2Br2
y
Ta có: x + y = 5,6/22,4 = 0,25
dd Br2 nặng thêm = mC2H2 + mC2H2 = 26x + 28y = 6,8
-> x = 0,1 mol; y = 0,15 mol
Vậy: VC2H2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
VC2H2 = 0,15. 22,4 = 3,36 (l)
Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HCl MgCl 2 + H 2
Khi có 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam HCl. Hãy tính:
a. Chất nào còn thừa sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu gam?
b. Thể tích khí H 2 sinh ra (đktc)
c. Khối lượng muối magie clorua MgCl 2 thu được
Phương trình hóa học : Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2
Số mol Mg là : 2,4/24 =0,1 (mol)
Số mol HCl là : 14,6/36,5 = 0,4(mol)
Ta có : nMg/ 1 < nHCl/2 => Mg đủ , HCl dư
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Số mol ban đầu : 0,1 0,4
Số mol đã phản ứng : 0,1 0,2 0,1 0,1
Số mol sau phản ứng : 0,1 0,2 0,1 0,1
Thể tích khí H2 sinh ra : 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)
Khối lượng MgCl2 : 0,1 x 95 = 9,5 (g)
Kẽm tác dụng với axit clohidric tạo ra kẽm clorua và khí hidro
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính thể tích khí hideo(ở đktc) khi có 32,5 gam kẽm phản ứng
c) Tính khối lượng axitclohidric đã phản ứng nếu thu được 4,48 lít khí H2(ở đktc)
HD:
a, ZN+2HCL=>ZNCl2+H2
b,ta có: nZN=32.5/65=0.5(mol)
Theo phương trình ta có: nH2=nZN=0.5(mol)
=>VH2=0.5*22.4=11.2(lít)
c,Ta có: nH2=4.48/22.4=0.2(mol)
Theo phương trình ta có:nHCL=2nH2=0.4(mol)
=>mHCL=0.4*36.5=14.6(g)
Cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 14,6g HCl.
a. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
b. Tính thể tích hiđro thu được (đktc)?
c. Nếu dùng thể tích khí hidro trên để khử 38,4g sắt (III) oxit có lẫn 20% tạp chất thì thu được bao nhiêu gam sắt?
a) nAl=2,7/27=0,1(mol)
nHCl=14,6/36,5= 0,4(mol)
PTHH: 2Al +6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2
Ta có: 0,1/2 < 0,6/4
=> HCl dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAlCl3=nAl=0,1(mol)
=> mAlCl3=0,1.133,5=13,35(g)
b) nH2= 3/2. nAl=3/2. 0,1=0,15(mol)
=>V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
c) mFe2O3(nguyên chất)= 80%. 38,4=30,72(g)
=>nFe2O3= 30,72/160=0,192(mol)
PTHH: Fe2O3 + 3 H2 -to->2 Fe +3 H2O
Ta có: 0,192/1 > 0,15/3
=> H2 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2
=> nFe= 2/3. nH2= 2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mFe=0,1.56=5,6(g)
a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 0,1 0,15
Tỉ lệ:\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\) ⇒ Al pứ hết,HCl dư
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
b,\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c,\(m_{Fe_2O_3\left(tinhkhiét\right)}=38,4.\left(100\%-20\%\right)=30,72\left(g\right)\)
⇒\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{30,72}{160}=0,192\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol : 0,15 0,1
Tỉ lệ:\(\dfrac{0,192}{1}>\dfrac{0,15}{3}\)⇒ Fe2O3 dư,H2 hết
=> mFe = 0,1.56 =5,6 (g)
Đốt cháy 36 Kg than đá có chứa 0,5 gam tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất không cháy được. Tính thể tích các khí được sinh ra ở (đktc).
0,5g = 0,0005 kg
\(m_C=36-0,0005-\left(36.1,5\%\right)=35,4595kg=35459,5g\)
\(n_C=\dfrac{35459,5}{12}=2954,95mol\)
\(n_S=\dfrac{0,5}{32}=0,015625mol\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
2954,5 2954,5 ( mol )
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(0,015625\) \(0,015625\) ( mol )
\(V_{CO_2}=2954,5.22,4=66180,8l\)
\(V_{SO_2}=\)\(0,015625.22,4=0,35l\)
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b) $n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)$
$m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)$
c) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o}2H_2O$
Theo PTHH :
$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 2,24(lít)$
$n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{H_2O} = 0,2.18 = 9(gam)$
Nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo ra nhôm sunfat và khí hidro
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính thể tích khí hidro(ở đktc) thu được khi có 10,8 gam nhôm phản ứng
c) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng để thu được 11,2 lít khí hidro( ở đktc)
HD:
a,
2AL+3H2SO4=>AL2(SO4)3+3H2
b,
Ta có: nAL=10.8/27=0.4(mol)
theo phương trình ta có: nH2=3/2nAL=0.6(mol)
=> VCO2=0.6*22.4=13.44(lít)
c,
Ta có: nH2=11.2/22.4=0.5(mol)
theo phương trình ta có: nH2SO4=nH2=0.5(mol)
=>mH2SO4=0.5*98=49(g)
Cho 6,2g photpho tác dụng vs 4480ml khí oxi (đktc)
a) Tính khối lượng chất tạo thành sau khi phản ứng kết thúc.
b) Để đốt cháy lượng oxi thì cần bao nhiêu gam than? Biết gam chứa 8% tạp chất.
c) Tính thể tích không khí đã dùng cho phản ứng trên. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.