Giá trị của biểu thức M = x ( x 3 + x 2 – 3 x – 2 ) - ( x 2 – 2 ) ( x 2 + x – 1 ) là
A. 2
B. 1
C. – 1
D. – 2
Cho biểu thức M = (x/x^2-9 + 1/x+3 + 2/3-x) : 3/x+3
a. Tìm điểu kiện của X để giá trị biểu thức M được xác định
b. Rút gọn biểu thức M
c. Tính giá trị của M khi X= -7
d. Tìm giá trị nguyên của X để biểu thức M nhận giá trị nguyên
bạn ktra lại đề ở chỗ 2/3/-x
Cho biểu thức đại số M = 3 – (x – 1)2
a/ Tính giá trị biểu thức M khi x = –2; x = 0; x = 3.
b/ Tìm x để M = 6
c/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M
a: Khi x=-2 thì \(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-9=-6\)
Khi x=0 thì \(M=3-\left(0-1\right)^2=2\)
Khi x=3 thì \(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=-1\)
b: Để M=6 thì \(3-\left(x-1\right)^2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\)(loại)
c: \(M=-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
a, Thay x=-2 vào M ta có:
\(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-\left(-3\right)^2=3-9=-6\)
Thay x=0 vào M ta có:
\(M=3-\left(0-1\right)^2=3-\left(-1\right)^2=3-1=2\)
Thay x=3 vào M ta có:
\(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=3-4=-1\)
b, Để M=6 thì:
\(3-\left(x-1\right)^2=6\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\left(vô.lí\right)\)
c, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow M=3-\left(x-1\right)^2\le3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(M_{max}=3\Leftrightarrow x=1\)
Tìm giá trị của x sao cho
a) giá trị biểu thức 2x - 2/3 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3/6
b) giá trị của biểu thức (x+3)² nhỏ hơn giá trị của biểu thức (x-2)²
c) giá trị của biểu thức 2x - 3/3 - x ko lớn hơn giá trị của biểu thức 2x - 3/5
d) giá trị của biểu thức 2x - 3/5 không lớn hơn giá trị của biểu thức x + 2/2
a: \(\dfrac{2x-2}{3}>=\dfrac{x+3}{6}\)
=>4x-4>=x+3
=>3x>=7
=>x>=7/3
b: (x+3)^2<(x-2)^2
=>6x+9<4x-4
=>2x<-13
=>x<-13/2
c: \(\dfrac{2x-3}{3}-x< =\dfrac{2x-3}{5}\)
=>2/3x-1-x<=2/5x-3/5
=>-11/15x<2/5
=>x>-6/11
Cho biểu thức \(M=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\), tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M đạt giá trị nguyên.
Lời giải:
$M=\frac{2(\sqrt{x}-3)+7}{\sqrt{x}-3}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Để $M$ nguyên thì $\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Với $x$ nguyên không âm thì điều này xảy ra khi mà $\sqrt{x}-3$ là ước của $7$
$\Rightarrow \sqrt{x}-3\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$
$\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10; -4\right\}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{16; 4; 100\right\}$ (tm)
Cho biểu thức:
B = (\(\dfrac{x+1}{2x-2}\) + \(\dfrac{3}{x^2-1}\) - \(\dfrac{x+3}{2x+2}\)) . \(\dfrac{4x^2-4}{5}\)
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) C/m rằng: khi giá trị của x để giá trị của biểu thức được xác định.
Cho biểu thức M=\(\frac{x\sqrt{x}-3}{x-2\sqrt{x}-3}-\frac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+3}{3-\sqrt{x}}\)
a) Rút gọn biểu thức M
b) Tìm giá trị của x để biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất
\(A=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x};B=x\left(x+2\right)+\dfrac{x^2+6x+4}{x}\) với x ≠ 0
a. Tính giá trị của biểu thức A biết x > 0 ; \(x^2=3-2\sqrt{2}\)
b. Rút gọn biểu thức \(M=A-B\)
c.Tìm x để biểu thức M đạt giá trị lớn nhất .Tìm giá trị lớn nhất đó ?
a: Ta có: \(x^2=3-2\sqrt{2}\)
nên \(x=\sqrt{2}-1\)
Thay \(x=\sqrt{2}-1\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=7+5\sqrt{2}\)
Cho hai biểu thức A = xx -2 - x +1x + 2 + 4x-4 và B = , với , x≠4 1) Tính giá trị của biểu thức B khi x = . 2) Rút gọn biểu thức M = A : (B + 1) 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M.
1) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A=/x-3/+8.
2) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
B= 11- / 4+x /
3) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) M=/x-3/+18-x/
b) M= /x-4/+/x-10/
2:
|x+4|>=0
=>-|x+4|<=0
=>B<=11
Dấu = xảy ra khi x=-4
Tính rồi viết vào chỗ chấm thích hợp:
a) 10 x 2 x 3 = ....................
Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là ...........
b) 6 x 3 : 2 = ....................
Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là ...........
c) 84 : 2 : 2 = ....................
Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là ...........
d) 160 : 4 x 3 = ....................
Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là ............
a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60
Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.
b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9
Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.
c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21
Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.
d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120
Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.
10 x 2 x 3 = 60
6 x 3 : 2 = 9
HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây