Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 1 2017 lúc 7:35

   - cây sấu; chữ xấu

   - kiêu căngcăn dặn

   - san sẻxẻ gỗ

   - nhọc nhằn; lằng nhằng

   - xắn tay áo; củ sắn

   - vắng mặt; vắn tắt

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
LP
20 tháng 10 2016 lúc 16:50

Mở bài: giới thiệu về bản thân ( hoa hồng) vẻ đẹp

Thân bài:

+ So sánh với các loài hoa khác

+ Sử dụng phép liệt kê để kể tên 1 số loài hoa nói về hoa hồng

+ Khoe khoang về vẻ đẹp của bản thân

+ Loài hoa khác chê về cái khoe khoang, kiêu ngạo đó

+ Bản thân cảm thấy thế nào khi bị nhận xét vậy

+ Xấu hổ bị mọi người coi thường

Kết bài:

==> Từ những ý trên lúc ra bài học cho bản thân.

Do time không có nên mk cho bạn dàn ý làm bài nhé!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2019 lúc 21:25

Thất bại là mẹ thành công.

a, Thành Công

T**k mik nhé!

Bình luận (0)
NH
24 tháng 3 2019 lúc 21:25

đáp án a nhé 

Bình luận (0)
H24
24 tháng 3 2019 lúc 21:25

a, thành công

...hok tốt...

Bình luận (0)
DI
Xem chi tiết
CC
29 tháng 10 2021 lúc 9:10

D

Bình luận (0)
H24
29 tháng 10 2021 lúc 9:10

Bình luận (0)
H24
29 tháng 10 2021 lúc 9:11

D

Bình luận (0)
DU
Xem chi tiết
DB
8 tháng 1 2022 lúc 10:36

tham lam

Bình luận (4)
HP
8 tháng 1 2022 lúc 10:36

Tham lam

Bình luận (0)
PT
8 tháng 1 2022 lúc 10:36

tham lam

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
DV
27 tháng 4 2021 lúc 9:23

bởi vì dế mèn nghĩ rằng mình thông minh  và khỏe mạnh hơn dế choắt nên dế mèn đã chọc chị cốc và làm cho người mình đã từng coi thường là dế choắt phải ch.ế.t

nếu bạn thấy đúng thì cho tôi vài tim nhá

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
NT
9 tháng 10 2023 lúc 19:13

a: ĐKXĐ: \(2x-4>=0\)

=>x>=2

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1}{2-x}>=0\)

=>\(2-x>0\)

=>x<2

c: ĐKXĐ: \(-\dfrac{3}{2-6x}>=0\)

=>\(\dfrac{3}{6x-2}>=0\)

=>\(6x-2>0\)

=>x>1/3

d: ĐKXĐ: \(3x^2+2014>=0\)

=>\(x\in R\)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
KH

Kiêu ngạo sẽ mang lại những điều không tốt cho chúng ta . Nếu kiêu ngạo quá sẽ dẫn đến hậu quả khó lường

Ví dụ thực tế : Em kiêu ngạo bạn bên cạnh em học dốt . Nhưng đến kỳ thi , chính em lại bị điểm kém hơn cả cái bạn học dốt

=> Nguyên nhân : Kiêu ngạo , coi thường người khác 

Bình luận (0)

Kiêu ngạo xuất phát từ sự so bì và phân biệt. Bắt đầu từ việc họ so sánh bản thân với người khác, rồi từ đó sẽ có những sự cố chấp về danh, lợi và quan niệm…của bản thân sẽ được được hình thành. Chính phương thức mà xã hội giáo dục và cổ vũ việc xây dựng cái tôi đã khiến cho chúng ta hình thành nên cái tư duy bản thân là độc nhất và đặc biệt nhất trên đời. Điều này cũng góp phần tạo nên sự ngạo mạn tồn tại trong nội tâm mỗi người. Việc hình thành lên tính kiêu ngạo nhất định sẽ đi kèm với đố kị, ganh ghét.

Khi trong con người chúng ta có sự xuất hiện của tính cách ngạo mạn thì trên mặt chúng ta rất dễ lộ ra vẻ cứng rắn và cự tuyệt, những hành động và lời nói của chúng ta trở nên kì quặc và khó chịu, vấn đề giao tiếp với người khác cũng không được thoải mái và cởi mở. Những người có tính cách kiêu ngạo cao đi đến đâu cũng muốn được người khác công nhận và tán thưởng bản thân, họ không muốn hợp tác với người khác, họ không muốn chia sẻ cho người khác những lợi ích của họ, họ không muốn tiếp thu ý kiến của người khác và lại càng không thể chấp nhận chuyện người khác mạnh hơn và giỏi hơn bản thân mình. Họ không nhìn thấy khuyết điểm của bản thân mình tuy nhiên những thiếu sót của người khác lại được họ quan sát rất tỉ mỉ và bản thân họ thích tìm hiểu và bàn tán về những người khác.

Ngạo mạn cũng sẽ đồng nghĩa với nhỏ mọn. Những con người này khi đứng trước những lời khen ngợi và tán thưởng của người khác ngoài mặt tỏ ra rất khiêm tốn tuy nhiên trong bụng họ đang vô cùng tự mãn. Khi so sánh bản thân của mình với người khác, người khác mà thất bại trong khi bản thân  mình lại cảm thấy mãn nguyện tức là đã tự mình gieo vào tâm một hạt ác rồi đấy. Từ ngạo mạn sinh ra tính cách đố kị. Bản thân của bạn sẽ luôn tụt lại phía sau.

Tính cách ngạo mạn là một trở ngại vô cùng lớn đối với người tu hành. Đặc biệt là đối với những người tu hành có tính giác ngộ cao và họ có học vấn cho dù có một vị thiền sư uyên thâm Phật pháp ở bên cạnh thì họ cũng sẽ vì sự ngạo mạn của bản thân mình mà bỏ đi cơ hội được lĩnh hội Phật pháp.

Chúng ta cần phải kiềm chế lại mà hãy đặt cái tôi của mình xuống, bởi vì có như vậy thì cảnh giới tu hành của bạn mới có thể cao, trí tuệ và tấm lòng từ bi trong tâm mới có thể được ban phát rộng rãi. Để có thể tiết chế được tính kiêu ngạo thì chúng ta có thể thông qua việc bồi đắp lòng kính cẩn trong tâm của mình; từ việc bạn luôn nhớ tới công đức của chư Phật để có thể tạo ra niềm vui, để có thể loại bỏ được những hổ thẹn trong lòng; bạn sẽ nhìn thấy được những đau khổ của chúng sinh và ngay lập tức đặt suy nghĩ cá nhân xuống sau đó nghĩ đến lợi ích của người khác.

Nếu như những người tu hành có tính ngạo mạn là điều dễ hiểu tuy nhiên nếu người tu hành mà không nhìn thấy sự ngạo mạn của chính bản thân mình thì chính là họ đã làm vấy bẩn Phật pháp. Những người đã qua sự giác ngộ đều xuất phát từ tâm, có bản tính khiêm tốn, ta có thể dựa vào điều gì để mà có thể  ngạo mạn?

Bình luận (0)
H24
13 tháng 1 2019 lúc 16:48

Kiêu căng sẽ khiến tình cảm của con người đối vs nhau càng xa lánh

đi 

VD: 1 thg học giỏi nhất lp: Khoe khoang và sau đó ko còn ai trong trường chơi vs nó nx

thì nó sẽ bị cô lập và mặc dù giỏi đến mấy cx ko đc ng` khác kính trọng :)))

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NH
13 tháng 1 2019 lúc 18:15

LÊN MẠNG CHO NHANH

Bình luận (0)
DN
13 tháng 1 2019 lúc 18:22

Mọi người sẽ ghét mình, trở thành một tật xấu . VD: Chi học giỏi nhất lớp nhưng Chi lại rất kiêu căng, cứ tự nhânj mình học giỏi nhất trường. Thế là bạn bè ai ai cũng ghét Chi. Thế là Chi bị sa sút trong kết quả học tập vì cái tật kiêu căng.

Bình luận (0)
ND
13 tháng 1 2019 lúc 19:05

+Khái niệm:

- Tính kiêu căng (hay kiêu ngạo) là một bản tính của con người, đó là suy nghĩ mình luôn là nhất, ai cũng kém so với mình. Chính vì lối suy nghĩ như vậy nên kẻ kiêu căng luôn coi trời chỉ bằng vung, mình là nhất thiên hạ, ý kiến của mình luôn là đúng. Bất cứ ai nói j cũng ko nghe. Một số biểu hiện thường gặp: Hay vênh mặt, dạy đời người khác; ít bạn bè (vì ko ai chịu nổi tính tự phụ đó cả);...

+Tác hại:

- Kẻ kiêu căng sẽ bị mọi người coi khinh và xa lánh.

- Trong một số trường hợp dễ bộc lộ thì luôn luôn bị người ta phản ứng mạnh khi tỏ thái độ kiêu căng.

VÍ DỤ: nhân vật ếch ngồi đáy giếng: Tôn Ngộ Không ( trước đây đã kiêu căng và bị trừng trị bởi Phật Tổ Như Lai),...

VÍ DỤ THỰC TẾ: 

Hùng thường nghênh mặt khi gặp người lớn tuổi.

Khi các bạn trong lớp đưa ra ý kiến, Na thường vênh mặt phê phán và dạy đời.

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết