Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A = x ∈ ℝ 4 ≤ x ≤ 9
A. A=[4;9]
B. A=(4;9]
C. A= [4;9)
D. A=(4;9)
Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp :
A
B
C
D
Sử dụng kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây: E = ( 4 ; + ∞ ) \ ( − ∞ ; 2 ]
A. (-4;9)
B. − ∞ ; + ∞
C. (2;4)
D. 4 ; + ∞
tập viết 1 đoạn nhạc khoảng 10 đến 15 ô nhịp trong đó có sử dụng các kí hiệu âm nhạc
Cho hai tập hợp A = {x ∈ R | x ≥ 4} và B = {x ∈ R | 6 < x < 9}.a) Viết lại tập hợp A và B với kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng.b) Tìm tập hợp B\A.
\(A=[4;+\infty)\)
\(B=\left(6;9\right)\)
\(B\backslash A=\varnothing\)
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 2\pi < x \le 2\pi } \right\}\)
b) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;\left| x \right| \le \sqrt 3 } \right\}\)
c) \(\{ x \in \mathbb{R}|\;x < 0\} \)
d) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;1 - 3x \le 0} \right\}\)
a) Nửa khoảng \(\left( {\left. { - 2\pi ;2\pi } \right]} \right.\)
b) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;\left| x \right| \le \sqrt 3 } \right\} = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - \sqrt 3 \le x \le \sqrt 3 } \right\}\)
Đoạn \(\left[ {\left. { - \sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right]} \right.\)
c) Khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
d) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;1 - 3x \le 0} \right\} = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;x \ge \frac{1}{3}} \right\}\)
Nửa khoảng \(\left. {\left[ {\frac{1}{3}; + \infty } \right.} \right)\)
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 2 < x < 3} \right\}\)
b) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;1 \le x \le 10} \right\}\)
c) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 5 < x \le \sqrt 3 } \right\}\)
d) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;\pi \le x < 4} \right\}\)
e) \(\{ x \in \mathbb{R}|\;x < \frac{1}{4}\} \)
g) \(\{ x \in \mathbb{R}|\;x \ge \frac{\pi }{2}\} \)
a) Khoảng \(\left( { - 2;3} \right)\)
b) Đoạn \(\left[ {1;10} \right]\)
c) Nửa khoảng \(\left( {\left. { - 5;\sqrt 3 } \right]} \right.\)
d) Nửa khoảng \(\left. {\left[ {\pi ;4} \right.} \right)\)
e) Khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{4}} \right)\)
g) Nửa khoảng \(\left[ {\left. {\frac{\pi }{2}; + \infty } \right)} \right.\)
Dùng kí hiệu khoảng để viết lại tập hợp sau: \(B= \{x\in \mathbb R | -\frac12 < x \le 3\}\)
bài 1:cho tập hợp A={x∈N /7≤x≥11}
a)tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?Hẫy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b)Dùng kí hiệu (∈,∉)để viết các phần tử 7,9,11 thuộc tập hợp A hay ko thuộc tập hợp A
Sửa đề: A={x∈N/7≤x≤11}
a) Số phần tử của tập hợp A là:
11-7+1=4+1=5(phần tử)
Tập hợp A gồm những phần tử là A={7;8;9;10;11}
b) 7∈A
9∈A
11∈A
Sửa đề: Cho tập hợp A = {x ∈ N|7≤ x 11}
---------------------------------------------------
a) A = {7; 8; 9; 10; 11}
Tập hợp A có 5 phần tử
b) 7 ∈ A ; 9 ∈ A; 11 ∈ A
a, Tập hợp A có 5 phần tử.
A={7;8;9;10;11}
b, 7ϵA
9ϵA
11∈A
1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N
N={0, 1, 2, 3, ..}.
2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z
Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.
Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.
Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*
3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q
Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}
Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R
Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.
R = Q ∪ I.
5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.
+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}
+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}
– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}
– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}
– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}
– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}
– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}
– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài