Phương trình 2 H + + S 2 - → H 2 S là phương trình ion rút gọn của phản ứng?
A. FeS + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 S
B. 5 H 2 SO 4 đặc + 4 Mg → 4 MgSO 4 + H 2 S + 4 H 2 O
C. K 2 S + 2 HCl → 2 KCl + H 2 S .
D. BaS + H 2 SO 4 → BaSO 4 + H 2 S
H 2 S+O 2 SO 2 +H 2 O
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, chất môi trường, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
Chất khử: H2S
Chất oxi hóa : O2
Chất môi trường: không có
\(QToxh:S^{-2}+6e\rightarrow S^{+4}|\times2\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times3\\ \Rightarrow PT:2H_2S+3O_2\rightarrow2SO_2+2H_2O\)
S+HNO 3 otimes H 2 SO 4 +NO 2 +H 2 O
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, chất môi trường, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
Chất khử : S
Chất oxh: HNO3
Chất môi trường : HNO3
\(QTkhử:\overset{0}{S}\rightarrow S^{+6}+6e|\times1\\ QToxh:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times6\\ \Rightarrow PT:S+6HNO_3\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
2P0-10e-->P2+5 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e-->S+6 | x1 |
N+5 +3e --> N+2 | x2 |
c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O
2N-3 -6e--> N20 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O
S-2 +2e--> S0 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
C-2 +2e--> C_4 | x3 |
g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
Cho phương trình: Al 2 O 3 +HCl--->AlCl 3 +H 2 O S a lập phương trình hóa học b Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình 2 x + 5 = 11 và phương trình 7 x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình 3 x - 9 = 0 v à x 2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình 0 x + 2 = x + 2 - x có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình ( 2 x - 3 ) ( 3 x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .
Tính diện tích S của hình thang ABCD (h.1) theo x bằng hai cách :
1) Theo công thức \(S=BH.\left(BC+DA\right):2\)
2) \(S=S_{ABH}+S_{BCKH}+S_{CKD}\)
Sau đó sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ?
Hướng dẫn giải:
Gọi S là diện tích hình thang ABCD.
1) Theo công thức
S =
Ta có: AD = AH + HK + KD
=> AD = 7 + x + 4 = 11 + x
Do đó: S =
2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.
= .AH.BH + BH.HK + CK.KD
= .7x + x.x + x.4
= x + x2 + 2x
Vậy S = 20 ta có hai phương trình:
= 20 (1)
x + x2 + 2x = 20 (2)
Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.
a) theo cách tính thứ nhất, diện tích hình thang là :
SABCD= BH.(BC+AD):2= x(x+7+x+4):2
=x(2x+11):2 = \(\dfrac{1}{2}\)x(2x+11) (đvdt) (1)
b) theo cách tính thứ hai
SABCD=SAHB+SCKD= \(\dfrac{1}{2}\).7x+x2+\(\dfrac{1}{2}\).4x
=\(\dfrac{7x+2x^2+4x}{2}\)= \(\dfrac{2x^2+11x}{2}\) (đvdt) (2)
Với S = 20 thì (1) và (2) trở thành x2+5,5x =20 thì đây là một phương trình bậc hai (vì có x2).
Vậy trong hai phương trình trên không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.
Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách:
1) Tính theo công thức: S = BH x (BC + DA) : 2
2) S = SABH + SBCKH + SCKD
Sau đó, sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?
1) Ta có: S = BH x (BC + DA) : 2
+ BCKH là hình chữ nhật nên BC = KH = x
+ BH = x
+ AD = AH + HK + KD = 7 + x + 4 = 11 + x.
Vậy S = BH x (BC + DA) : 2 = x.(x + 11 + x) : 2 = x.(2x + 11) : 2.
2) S = SABH + SBCKH + SCKD
+ ABH là tam giác vuông tại H
⇒ SBAH = 1/2.BH.AH = 1/2.7.x = 7x/2.
+ BCKH là hình chữ nhật
⇒ SBCKH = x.x = x2.
+ CKD là tam giác vuông tại K
⇒ SCKD = 1/2.CK.KD = 1/2.4.x = 2x.
Do đó: S = SABH + SBCKH + SCKD = 7x/2 + x2 + 2x = x2 + 11x/2.
- Với S = 20 ta có phương trình:
Hai phương trình trên tương đương với nhau. Và cả hai phương trình trên đều không phải là phương trình bậc nhất.
Bài 2: Cho phương trình chuyển động, xác định x0 và vận tốc, nêu cả đơn vị.
x=3+10t (m,s)
x=20t(km,h)
x=2t+3(m,s)
x=-10+5t(m,s)
x=3+10t (m,s)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo=3\\v=10m/s\end{matrix}\right.\)
x=20t(km,h)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo=0\\v=20km/h\end{matrix}\right.\)
x=2t+3(m,s)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo=3\\v=2m/s\end{matrix}\right.\)
x=-10+5t(m,s)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo=-10\\v=5m/s\end{matrix}\right.\)
cân bằng các phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + h2S + H2O
8Al + 15H2SO4 = 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
8Al + 15H2SO4→ 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
Sau khi cân bằng ta có PTHH :
8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
Cho phương trình 2 x 3 x 2 - x + 2 - 7 x 3 x 2 + 5 x + 2 (1). Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình (1). Giá trị của S là:
A. S = −11
B. S = 11
C. S = - 11 2
D. S = 11 2