Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
NT
23 tháng 12 2023 lúc 20:31

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC và DK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của KC(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

Bình luận (0)
EY
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
TL
4 tháng 10 2016 lúc 21:54

A B C N M

a)Có: ^B=^C(gt)

Mà BM là tia pg của ^B

      CN là tia pg của ^C

=> ^CBM=^BCN=^ABM=^ACN

Xét ΔBNC và ΔCMB có:

   ^B=^C(gt)

    BC: cạnh chung

    ^BCN=^CBM(cmt)

=>ΔBNC=ΔCMB(g.c.g)

=>NC=BM

b) Vì ^B=^C(gt)

=> ΔABC cân tại A

=>AB=AC

Xét ΔABM và ΔACN có:

   ^A: góc chung

    AB=AC(cmt)

    ^ABM=^ACN(cmt)

=>ΔABM=ΔACN(g.c.g)

Bình luận (0)
AV
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
NT
24 tháng 3 2023 lúc 22:08

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBM có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBM cân tại C

c: N ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)