Giá trị của biểu thức 125 - 4 45 + 3 20 - 80
A. 5
B. - 5 5
C. 10 5
D. 5 5
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 12. Giá trị của biểu thức 4√80 − 5√5 + 3√125 là:
A. 5
B. 20√5
C. 30√5
D.10
Câu 13. So sánh 5 3 √6 và 6 3 √5
A. 5 3 √6 > 6 3 √5
B. 5 3 √6 = 6 3 √5
C. 5 3 √6 < 6 3 √5
D. 5 3 √6 ≥ 6 3 √5
Câu 14.Giá trị của biểu thức M = 3 √1353 √5 - 3 √54. 3 √4 − 3 √−729 là:
A. 10
B. 9
C.6
D.22
Câu 15. Biết 3 √𝑎 = 1,1. Tìm a
A. 0,2
B.1,6
C. 1,1
D. 2,5
Câu 16. Điều kiện của √𝑥+2
𝑥2−1 là:
A.x>0
B. x ≥ 0 , 𝑥 ≠ 1
C. x ≥ 0 , 𝑥 ≠ −1
D. x ≥ 0 , 𝑥 ≠ 1, 𝑥 ≠ −1
Câu 12: Ko có câu nào đúng
Tính giá trị của biểu thức:
125 – 85 + 80
21 x 2 x 4
125 – 85 + 80 = 40 + 80
= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168
a) Cả ba thùng có bao nhiêu lít nước mắm?
Nhận xét: (64 + 55) + 45 = 64 + (55 + 45). |
b) Tính giá trị của biểu thức.
123 + 80 + 20 207 + 64 + 36
a) Cả ba thùng có tất cả số lít nước mắm là:
65 + 55 + 45 = 164 (lít)
Kết luận: Cả ba thùng có tất cả 164 lít nước mắm.
b) Em thực hiện tính giá trị các biểu thức: Nhóm hai số có tổng là các các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, sau đó thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
123 + 80 + 20 = 123 + (80 + 20)
= 123 + 100
= 223
207 + 64 + 36 = 207 + (64 + 36)
= 207 + 100
= 307
Tính giá trị của biểu thức:
\(25 – (20 – 10)\)
\(80 – (30 + 25)\)
\(125 + ( 13 + 7)\)
\(416 – (25 – 11)\)
\(25-\left(20-10\right)=25-10=15\)
\(80-\left(30+25\right)=80-30-25=50-25=25\)
\(125+\left(13+7\right)=125+20=145\)
\(416-\left(25-11\right)=416-14=402\)
\(25-\left(20-10\right)\)
= \(25-10\)
= \(15\)
\(80-\left(30+25\right)\)
= \(80-55\)
= \(25\)
\(125+\left(13+7\right)\)
= \(125+20\)
= \(145\)
\(416-\left(25-11\right)\)
= \(416-14\)
= \(402\)
Tính giá trị của biểu thức:
125 – 85 + 80
Tính giá trị biểu thức sau:
\(T=\dfrac{\sqrt{80}-\sqrt{45}}{4-\sqrt{25}}-\sqrt{125}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{2\sqrt{55}}{\sqrt{11}}\)
giúp mk vs mk đg cần gấp bây h
T = \(\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{16}-\sqrt{9}\right)}{4-5}-5\sqrt{5}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+2\sqrt{5}\)
= \(-\sqrt{5}-5\sqrt{5}+2\sqrt{5}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}\)
= \(-4\sqrt{5}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}\)
= \(\dfrac{-4\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-2\right)+1}{\sqrt{5}-2}\)
= \(\dfrac{-20+8\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-2}\)
= \(\dfrac{-19+8\sqrt{5}}{\sqrt{5}-2}\)
= \(\dfrac{19-8\sqrt{5}}{2-\sqrt{5}}\)
= \(\dfrac{\left(-2+3\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}{-\left(\sqrt{5}-2\right)}=2-3\sqrt{5}\)
Ta có: \(T=\dfrac{\sqrt{80}-\sqrt{45}}{4-\sqrt{25}}-\sqrt{125}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{2\sqrt{55}}{\sqrt{11}}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{5}-3\sqrt{5}}{-1}-5\sqrt{5}+\sqrt{5}+2+2\sqrt{5}\)
\(=3\sqrt{5}-4\sqrt{5}-5\sqrt{5}+\sqrt{5}+2+2\sqrt{5}\)
\(=-3\sqrt{5}+2\)
Tính giá trị của biểu thức :
a,(-125).(-13).(-a) với a = 8
b,(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20
a, A = (-125).(-13).(-a) ; a=8
=> A = (-125).(-13).(-8)
=> A = [(-125).(-8)].(-13)
=> A = 1000.(-13)
=> A = -13000
vậy A = -13000 với a = 8
b,E = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b ; b = 20
=> E = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
=> E = [(-1).(-2).(-3).(-4)]. [-5.20]
=> E = 24.(-100)
=> E = -2400
vậy E = -2400 với b = 20
Rút gọn biểu thức sau
Căn √20-2√45-3√80+√125
Chọn giá trị đúng với mỗi biểu thức sau:
125 - 82 + 7; 40:5 x 8; 20+70-30; 72:9 x 10
50; 60; 64; 80
125-82+7=50
40:5x8=64
20+70-30=60
72:9x10=80