Viết câu toán sau thành dạng pascal:
a) (a3 + b) (1+c)2 - 11
Câu 1:Hãy viết lại các biểu thức sau sang dạng biều diễn tương ứng trong Pascal:
a)(2a2 + 2c2 - a) : 4 b)\(\dfrac{x+y}{x-y}\)
c. \(\dfrac{1}{x^2}\) -\(\dfrac{a}{5}\) d. (a2 + b).(1 + c)3 : (a.b+b.c)2 ≥ 0
1. Viết các biểu thức toán dưới đây với các kí hiệu trong Pascal:
a. \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}\) b. ax2+bx+c
c. \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{a}{5}\left(b+2\right)\) d. (a2+ b)(1 + c)3
2. Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức toán
học:
a. (a +b)*(a + b) – x/y;
b. b/(a*a + c);
c. a*a/((2*b + c)*(2*b + c));
d. 1 + 1⁄2 + 1/ (2*3) + 1/(3*4) + 1/(4*5).
Bài 1:
a: a/b+c/d
b: a*x*x+b*x+c
Bài 1: Hãy viết các biểu thức toán dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal:
a, ax2+bx+c
b,\(\dfrac{a-b}{c-d}\) + a2
Bài 2:Viết phương trình nhập vào hai số nguyên khác nhau A và B, in ra màn hình số lớn nhất
( Mk cần gấp ạ )
Bài 1.
a)\(ax^2+bx+c\Rightarrow\)a*x*x+b*x+c
b)\(\dfrac{a-b}{c-d}+a^2\Rightarrow\) (a-b)/(c-d)+a*a
Chuyển các biểu thức toán dưới đây với các kí hiệu trong Pascal:
A. (4a + 5y)3
B. \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{a\left(b+2\right)}{2+a}\)
a: (4*a+5*y)*(4*a+5*y)*(4*a+5*y)
b: 1/x-(a*(b+2)/(a+2))
Câu 1: Đổi phân số sau thành 1 số hoặc 1 hỗn số: 5/2, 6/3, 224/4, 153/7
Câu 2: Đổi 1 số hoặc 1 hỗn số sau thành một phân số có mẫu số là 11: 62, 45 3/11, 123, 147 6/11
Câu 3: Hãy đổi các phân số viết bằng số la mã sau thành phân số viết bằng số thường: X/XIX, XXIV/XL, LXX/C
Câu 1: Đâu là kiểu số nguyên trong Pascal:
A. Integer B.char C. String D. Real
Câu 2: Đâu là kiểu số thực
A. String B. Real C. Char
Câu 3: Chương trình dịch
A. được dùng trong giao tiếp hằng ngày. B. là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể hiểu được trực tiếp. C. Tất cả đều đúng D. làm nhiệm vụ chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
Câu 4: a:=8; b:=10; b:=a+b; b:=a+b; Hỏi cuối cùng b=?
A. 18 B. 26 C. Tùy chọn 3 D. 24
Câu 5: Để máy tính có thể xử lý thì thông tin đưa vào máy tính phải được chuyển thành dạng ...
A. ngôn ngữ lập trình B. chương trình C. dãy bit(gồm bit 0 và bit 1) D. ngôn ngữ tự nhiên
Câu 6: Dãy các lệnh để máy thực hiện một nhiệm vụ nào đó được gọi là ...
A. ngôn ngữ lập trình B. chương trình C. dãy bit D. ngôn ngữ tự nhiên
Câu 8: Trong các tên do người lập trình đặt dưới đây, tên nào là hợp lệ?
A. Ve_trai_tim B. 8A6 C. bai1 D. dien tich
Câu 9: Trong các tên do người lập trình đặt dưới đây, tên nào là hợp lệ?
A. chuvi B.#3 C. @HAUGIANG D. tam_giac
*LƯU Ý: CÂU 8 VÀ CÂU 9 CÓ THỂ ĐƯỢC CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN "ĐÚNG"!
1.A
2.B
3.D
4.A
5.C
6.B
8.A và C
9.A và D
1.A
2.B
3.D
4.A
5.C
6.B
8.A và C
9.A và D
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 6
ĐỀ 1:
1) TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Cách viết nào sau đây cho ta một phân số ?
A. 2,5/7 B. 8/0 C. -2/11 D. -3 / 3,7
Câu 2 : Khi rút gọn phân -27/63 ta được phân số tói giản là số nào sau đây ?
A. 9/21 B. -3/7 C. 3/7 D. -9/21
Câu 3 : Phép so sánh nào sau đây là đúng ?
A. 5/7>-5/7 B. -5/7 >5/7 C. 5/-7 < -5/7 D. 5/7 > -5 /-7
Câu 4 : Tính -2/5 +-33/55 = ....
A. -35/40 B. 1 C. -1 D. -7/8
Câu 5: Số đối của phân số -6/31 là :
A. -6/31 B. 31/-6 C. 6/31 D. 31/6
Câu 6 : Tìm số nguyên x biết : x/5 = 8/20
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 7 : Một cái bánh chưng được chia thành 4 phần bằng nhau. Khoa đã ăn hết một phần , phân số thể hiện số bánh còn lại sau khi Khoa đã ăn là ?
A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 2/4
Câu 8 : Cửa hàng nhà Mai đang có 4 tấn hàng , sau đó người ta lại chở thêm đến 1/2 tấn hàng nữa . Hỏi nhà Lan có bao nhiêu tấn hàng ?
A. 4 tấn B. 3 tấn C. 5/2 tấn D. 9/2 tấn
Câu 1.C
Câu 2.B
Câu 3.A
Câu 4.C
Câu 5.C
Câu 6.D
Câu 7.C
Câu 8.D
Câu 1: Hãy viết các biểu thức sau bằng các ký hiệu trong ngôn luận Pascal:
a) x+y/x-y
b,b2 - 4ac
Câu 2:
Viết chương trình: Nhập vào giá trị số nguyên bất kì từ bàn phím là chiều dài và chiều rộng của 1 hình chữ nhật.Tính chu vì và diện tích hình chữ nhật đó rồi In ra màn hình.
Câu 3: Biến là gì?Nêu cú pháp khai báo biến,cho ví dụ?
Câu 1:
a) (x+y)/(x-y)
b) sqr(b)-4*a*c;
Câu 2:
uses crt;
var a,b:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap chieu dai:'); readln(a);
write('Nhap chieu rong:'); readln(b);
writeln('Chu vi la: ',(a+b)*2);
writeln('Dien tich la: ',a*b);
readln;
end.
Câu 3:
Biến là công cụ trong lập trình. Trong lập trình, biến là tên của vùng nhớ được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Cú pháp khai báo biến: Var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
Ví dụ: var a:integer;
Câu 1: kiểu dữ liệu số nguyên
A. Byte B. String C. Real D. Char
Câu 2: Từ khoá trong Pascal:
A. Ct-tinh B. Crt C. Writela D. var
Câu 3: Khoá khai báo hằng trong pascal nào đúng:
A. Const R=6 B. Vả R: byte C. const R:byte D. Var R= 6
Câu 4: giá trị Z bằng bao nhiêu biết thực hiện đoạn chương trình sau: x:=6; y:= 12; z:= (y- (x-2));
A. Z=12 B. Z=6 C. Z= 8 D. Z=0
Câu 5: 2 câu lệnh writeln ('A='); readn (a); có ý nghĩa gì?
A. Hiển thị giá trị ra ngoài màn hình
B. Nhập giá trị cho biến a
C. Hiển thị kết quả tính toán của biến a
D. Tạm dừng chương trình