Loại thực phẩm nào dưới đây giàu chất đạm
A. Dứa gai
B. Trứng gà
C. Bánh đa
D. Cải ngọt
Em hãy phân loại những thực phẩm dưới đây theo 4 nhóm thực phẩm chính:
Đu đủ, rau muống, thịt gà, gạo, phô mai, khoai lang, dầu mè, thịt heo, cá diêu hồng, bí đỏ, cải ngọt, bơ, bắp ngô, dừa khô, bánh mì?
- Nhóm chất đạm: ...................................................................................................................
- Nhóm chất béo: ................................................................................................................
- Nhóm đường bột: .............................................................................................................
- Nhóm vitamin, khoáng:.....................................................................................................
Cứu tui với hic hic
Em hãy phân loại những thực phẩm dưới đây theo 4 nhóm thực phẩm chính:
Đu đủ, rau muống, thịt gà, gạo, phô mai, khoai lang, dầu mè, thịt heo, cá diêu hồng, bí đỏ, cải ngọt, bơ, bắp ngô, dừa khô, bánh mì?
- Nhóm chất đạm:.......thịt gà,thịt heo, cá diêu hồng..............
- Nhóm chất béo:.......dầu mè, bơ...........
- Nhóm đường bột:.....gạo, khoai lang, bắp ngô, bánh mì.............
- Nhóm vitamin, khoáng:.....đu đủ, rau muống, bí đỏ, cải ngọt, dừa khô....
Nhóm chất đạm: Thịt gà Thịt heo Cá diêu hồng
Nhóm chất béo: Phô mai Dầu mè Dừa khô Bơ
Nhóm đường bột: Gạo Khoai lang Bí đỏ Cải ngọt Bắp ngô Bánh mì
Nhóm vitamin, khoáng: Đu đủ Rau muống Bí đỏ Cải ngọt Bơ Cá diêu hồng Dừa khô
Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.
Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường, bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin
Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.
Câu 52. Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?
A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.
Câu 53. Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây?
A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh.
B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh.
C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi và một ít muối.
D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm.
Câu 54. Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:
A. Thừa chất đạm.
B. Thiếu chất đường bột.
C. Thiếu chất đạm trầm trọng.
D. Thiếu chất béo.
Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.
Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường, bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin
Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.
Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.
Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường, bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin
Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.
Loại thực phẩm nào dưới đây giàu chất đạm ?
A. Dứa gai
B. Trứng gà
C. Bánh đa
D. Cải ngọt
Loại thực phẩm nào dưới đây giàu chất đạm ?
A. Dứa gai
B. Trứng gà
C. Bánh đa
D. Cải ngọt
Loại thực phẩm nào dưới đây giàu chất đạm ?
A. Mỡ gà
B. Cà chua
C. Khoai tây
D. Trứng vịt
Chất đạm (protein) có nhiều trong nhóm thức ăn nào sau đây A lạc thịt ngô B bánh bao sữa đường C đậu nành trứng cá D trứng cơm rau cải
nhóm thực phẩm cơm, mì gói, bánh mì giàu chất gì?
a. nhóm giàu chất tinh bột, đường và xơ
b. nhóm giàu chất đạm
c. nhóm giàu chất béo
d. nhóm giàu chất khoáng
Câu a. Giàu chất tinh bột, đường và xơ
Sắp xếp tháp dinh dưỡng từ những loại thực phẩm nên ăn ít đến những loại thực phẩm nên ăn nhiều.
· Muối.
· Đường/ Đồ ngọt.
· Dầu mỡ.
· Thịt, thủy sản, trứng và hạt giàu đạm. = Sữa và chế phẩm từ sữa.
· Rau lá, rau củ quả. = Trái cây/ Quả chín.
· Ngũ cốc, khoai củ và sản phẩm chế biến.
Muối
đường
dầu mỡ
thịt,hải sản,sữa
hoa quả
rau củ
lương thực(vd:ngô,gạo,..)