Cho cơ hệ như hình vẽ, biết:
m 1 = 3 k g ; m 2 = 2 k g ; α = 30 0 ; g = 10 m / s 2 .
Bỏ qua ma sát. Tính gia tốc của mỗi vật ?
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết: m 1 = 3 k g , m 2 = 2 k g , α = 30 0 , g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Tính gia tốc của mỗi vật ?
A. a 1 = −20/7N; a 2 = − 6/7N
B. a 1 = −10/7N; a 2 = − 8/7N
C. a 1 = −10/7N; a 2 = − 5/7N
D. a 1 = −30/7N; a 2 = − 4/7N
Chọn đáp án C
+ Ta có:
+ Theo định luật II Newton
• Đối với vật 1
+ Chiếu lên chiều chuyển động
• Đối với vật 2
+ Chiếu lên chiều chuyển động
+ Từ (1) và (2) ta có:
2.Tìm hệ số góc của d: y= (m-2)x+3 biết nó song song với d': 2x-y-1=0. Vẽ (d).
3.Tìm hệ số góc của (d): y=(6-m)x+1, biết nó vuông góc với d':x-2y+4=0. Vẽ d
Cho cơ hệ như hình vẽ:
m A = 300 g ; m B = 200 g ; m C = 1500 g .Tác dụng lên C lực F → nằm ngang sao cho A và B đứng yên đối với C. Tìm chiều, độ lớn của F → và lực căng của dây nối A, B. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọng. Lấy g = 10 m / s 2
Vì A và B đứng yên nên A,B,C tào thành một vật chuyển động
Theo định luật II Newton xét với vật A:
P → A + T → A + N → A = m A . a →
Chiếu theo phương thẳng đứng
T A − P A = 0 ⇒ T A = m A . g = 0 , 3.10 = 3 N
Xét với vật B: P → B + N → B + T → B = m B a →
Chiếu theo phương ngang ⇒ T B = m B . a ⇒ a = T B m B
Vì dây không dãn nên
T A = T B = 3 N ⇒ a = 3 0 , 2 = 15 m / s 2
Xét đối với cả hệ vật ( A + B + C ): P → + N → + F → = m a →
Chiếu theo phương chuyển động
F = m a ⇒ F = m A + m B + m C a = 0 , 3 + 0 , 2 + 1 , 5 .15 = 30 N
1.đường thẳng y= (m+1)x+5 đi qua A(-1,3) có hệ số góc bằng bao nhiêu?
2.Tìm hệ số góc của d: y= (m-2)x+3 biết nó song song với d': 2x-y-1=0. Vẽ (d).
1: Thay x=-1 và y=3 vào hàm số, ta được:
\(-m-1+5=3\)
\(\Leftrightarrow4-m=3\)
hay m=1
Hệ số góc là 2
cho hình tam giác ABC .Trên AB lấy M sao cho BM = 1/3 Ab trên AC lấy N sao cho NC = 1/3 AC .Nối M với N biết diện tích hình tam giác AMN là 24 cm2 . Tính diện tích hình tam giác
vẽ hình ra giùm mình
ho cơ hệ như hình vẽ: m A = 300 g ; m B = 200 g ; m C = 1500 g . Tác dụng lên C lực F → nằm ngang sao cho A và B đứng yên đối với C. Tìm độ lớn của F → và lực căng của dây nối A, B. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọng.
A. 30N, T A = 3N; T B = 3N
B. 40N, T A = 3N; T B = 2N
C. 50N, T A = 5N; T B = 4N
D. 60N, T A = 4N; T B = 3N
Chọn đáp án A
+ Vì A, B đứng yên nên A, B, C tạo thành một vật chuyển động
+ Theo định luật II Newton
• Xét với vật A:
+ Chiếu theo phương thẳng đứng
• Xét với vật B:
+ Chiếu theo phương ngang:
+ Vì dây không dãn nên:
+ Xét đối với cả hệ vật:
+ Chiếu theo phương chuyển động
Một sóng cơ truyền trên mặt nước theo hướng từ A đến E có biên độ 2 cm, tốc độ truyền là 4 m/s. Tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ H2.
Cho biết khoảng cách A đến C là 20 cm. Phần tử vật chất tại C đang
A. Đứng yên
B. Chuyển động đi lên với tốc độ 8 ( cm / s )
C. Chuyển động đi xuống với tốc độ 20 π ( cm / s )
D. Chuyển động đi lên với tốc độ 40 π ( cm / s )
Khung cửa nhà LAn có dạng như hình vẽ ,biết ABCD là hình vuông .Chiều cao cửa là 2,4 m .E hãy giúp LAn tính diện tích và chu vi khung cửa nhà Lan nhé! .
Cho ∆MNP có MN < MP. Tia phân giác của góc M cắt đường trung trực của NP tại I. Kẻ IH ⊥ MN, IK ⊥ MP. CMR: NH = PK
Không biết mọi người vẽ hình thế nào ? Chứ nhìn bài là mình thấy mình không biết vẽ hình rồi đấy :'( Cầu người chỉ cách vẽ bài này =((
kẻ NI và IK
I thuộc MI
MI là phân giác của góc PMN (gt)
IH _|_ MN (gt)
IK _|_ MP (gt)
=> IH = IK (định lí) (1)
có I thuộc đường trung trực của NP (gt)
=> IN = IP (định lí)
xét tam giác IHN và tam giác IKP có : góc IHN = góc IKP = 90 và (1)
=> tam giác IHN = tam giác IKP (ch-cgv)
=> HN = KP (định nghĩa)