Tập nghiệm của phương trình : là S ={.......}
Cho các mệnh sau
(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 = x + 2 x - 4
(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5
(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
+) Thay x = 5 vào phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 ta được
2.5 − 3 = 5 + 2 5 − 4 ⇔ 7 = 7 1 = 7
Vậy 5 là nghiệm của phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 khẳng định (I) đúng.
+) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5 là khẳng định sai vì kết luận x = 5 không phải là tập nghiệm.
+) Ta có: 10 - 2x = 0 ⇔ 2x = 10 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5}.
Do đó khẳng định (III) là đúng.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Hãy điền vào chỗ trống (…):
a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = …
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = …
a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ∅
Cho phương trình: −4x−6=∣2x+4∣
Tập nghiệm của phương trình là S= {?}
`-4x-6=|2x+4|(x<=-2/3)`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}2x+4=4x+6\\2x+4=-6-3x\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}2x=-2\\5x=-10\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=-1\\x=-2(tm)\end{array} \right.$
Vậy `S={-1,-2}`
`-4x-6=|2x+4|(x<=-2/3)`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}2x+4=4x+6\\2x+4=-6-4x\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}2x=-2\\6x=-10\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=-1\\x=-5/3(tm)\end{array} \right.$
Vậy `S={-1,-5/3}`
Cho phương trình: −4x−3=∣2x+4∣
Tập nghiệm của phương trình là S=
`-4x-3=|2x+4|(x<=-3/4)`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}2x+4=4x+3\\2x+4=-3-4x\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}2x=1\\6x=-7\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac12(l)\\x=-\dfrac76(tm)\end{array} \right.$
Vậy `S={-7/6}`
\(\left|2x+4\right|=2x+4\) khi \(2x+4\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)
Ta được phương trình :
\(-4x-3=2x+4\)
\(\Leftrightarrow-4x-2x=4+3\)
\(\Leftrightarrow-6x=7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{6}\)(TMĐK)
\(\left|2x+4\right|=-\left(2x+4\right)\) khi \(2x+4< 0\Leftrightarrow x< -2\)
Ta được phương trình :
\(-4x-3=-\left(2x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow-4x-3=-2x-4\)
\(\Leftrightarrow-4x+2x=-4+3\)
\(\Leftrightarrow-2x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(KTMĐK)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{7}{6}\right\}\)
Cho phương trình:−4x+6=∣2x+4∣
Tập nghiệm của phương trình là S= {?}
`|2x+4|=-4x+6(x<=3/2)`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}2x+4=4x-6\\2x+2=6-4x\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}2x=10\\6x=4\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=5\\x=\dfrac23\end{array} \right.$
Vậy `S={2/3,5}`
Câu 7: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}
Câu 8. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?
A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2
Câu 9: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?
A/ x = 1 B/ x = –1 C/ x = –2 D/ x = 0
Câu 7: B
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 7: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}
Câu 8. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?
A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2
Câu 9: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?
A/ x = 1 B/ x = –1 C/ x = –2 D/ x = 0
Gọi S là tập nghiệm của phương trình ln ( 3 e x - 2 ) = 2 x Số tập con của S bằng
A. 0
B. 4
C. 1
D. 2
Gọi S là tập nghiệm của phương trình ln ( 3 e x - 2 ) = 2 x .Số tập con của S bằng
A. 0
B. 4
C. 1
D. 2
Có
ln 3 e x - 2 = 2 x ⇔ 3 e x - 2 = e 2 x . ⇔ e 2 x - 3 e x + 2 = 0 ⇔ [ e x = 1 e x = 2 ⇔ [ x = 0 x = ln 2
Vậy S có 2 phần tử nên có tất cả 2 2 = 4 tập con.
Chọn đáp án B.
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 - x 2 + 4 x = 6 . Khi đó, số phần tử của tập S là
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 − x 2 + 4 x = 6. Khi đó, số phần tử của tập S là
A. S = 2
B. S = 3
C. S = 4
D. S = 5
Đáp án B
Xét hàm số f x = 4 x + 2 2 − x − 6 với x ∈ ℝ , có f ' x = 4 x 2 ln 4 − 1 − x ln 4
Suy ra f ' ' x = 4 x 2 ln 2 4 − 2 ln 4 − x ln 2 4 ; f ' ' x = 0 ⇔ x = 2 ln 4 − 2 ln 4 .
Do đó f ' x = 0 có không quá 2 nghiệm f ' x = 0 có không quá 3 nghiệm.
Mà f 0 = 0 ; f 1 2 = 0 ; f 1 = 0 ⇒ x = 0 ; 1 2 ; 1 là 3 nghiệm của phương trình.