Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Xác định vị trí của G biết A G → = 2 G D →
A. G là trung điểm BC
B. G là hình chiếu của A trên BC
C. G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
D. G là trọng tâm
Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Xác định vị trí của G biết A G → = 2 G D →
A. G là trung điểm BC
B.G là hình chiếu của A trên BC
C. G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
D. G là trọng tâm
cho (O) bán kính R, đường kính BC. A là điểm di động trên đường tròn vẽ tam giác ABM đều có A và M nằm cùng phía với BC, CH vuông góc với MB (H∈MB). D, E, F, G lần lượt là trung điểm của OC, CM, MH, OH. Xác định vị trí của điểm A để diện tích tứ giác tứ giác DEFG lớn nhất
Cho ΔABC cân có AB = AC = 10cm, BC = 16cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC) a. Chứng minh: HB = HC. b. Tính độ dài AH. c. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, xác định vị trí của G thông qua tính AG. d. Kẻ HD vuông góc với AB (D∈AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC). Chứng minh ΔHDE cân. d) So sánh HD và HC (Giúp tui với)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: HB=HC=BC/2=8cm
=>AH=căn 10^2-8^2=6cm
c: Xét ΔABC có
AH là trung tuyến
G là trọng tâm
=>A,G,H thẳng hàng và AG=2/3AH=4cm
d: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
=>ΔADH=ΔAEH
=>HD=HE
e: HD=HE
HE<HC
=>HD<HC
Cho tam giác vuông ABC, AB=6cm, BC=10cm, gọi M là trung điểm của BC, kẻ MI vuôn g AB, MK vuông AC
a) CM:AM = IK Tính IK
b) CM:AK = KC
c) CM: CMIK là hbh
d) Xác định vị trí IM để AIMK là hình vuông
e) Tính SAIMK
Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, biết AB= 5cm, BC= 6cm.
a) Tính BH, AH?
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. CMR: A, G, H thẳng hàng.
c) Chứng minh: góc ABG = góc ACG.
Câu 2: tam giác ABC cân tại A, gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác đó.
a) CMR: A, G, I thẳng hàng
b) CMR: BG< BI< BA
c) góc IBG = góc ICG
d) Xác định vị trí điểm M sao cho tổng BM + MC có giá trị nhỏ nhất.
Câu 3: Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. Chứng minh rằng MA + MB + MC lớn hơn nửa chu vi tam giác ABC, nhưng nhỏ hơn chu vi tam giác ABC.
Câu 1: (bạn tự vẽ hình nhé)
a) Xét \(\Delta\)BAH và \(\Delta\)CAH :
AHB^ = AHC^ = 90o
AB = AC
ABH^ = ACH^
=> \(\Delta\)BAH = \(\Delta\)CAH (cạnh huyền _ góc nhọn) (2)
=> BH = CH (2 cạnh tương ứng) (1)
Mà BH + CH = BC
<=> 2 * BH = 6
BH = 3 (cm)
ABH^ = ACH^
Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABH:
BH^2 + AH^2 = AB^2
AH^2 = AB^2 - BH^2 = 5^2 - 3^2 = 25 - 9 = 16 (cm)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
b) Từ (1) => AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)BAC
=> A, G, H thẳng hàng.
c) Từ (2) => BAH^ = CAH^ hay BAG^ = CAG^
Xét \(\Delta\)BAG và \(\Delta\)CAG:
AB = AC
BAG^ = CAG^
AG chung
=> \(\Delta\)BAG = \(\Delta\)CAG (c.g.c)
=> ABG^ = ACG^ (2 góc tương ứng)
Cho tam giác ABC cân tại A gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó.CM:
BG<BI<BA
GÓC IBG =góc ICG
Xác định vị trí của điểm M sao cho tổng các độ dài BM+MC có giá trị nhỏ nhất đoạn AB
câu 1
a) BH = CH = 3 cm
b) Trọng tâm của tam giác ABC chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến.Mà AH là 1 trog 3 đường trung tuyến đó => G thuộc AH => G ,A ,H thẳng hàng.
c) Xét 2 tam giác ABG và ACG ta có
- AB = AC
- AG : Cạnh chung
- Góc BAG = Góc CAG (vì tao giác ABC cân tại A)
=> Tam giác ABG = Tam giác ACG (C.G.C)
=> Góc ABG = Góc ACG.
Cho tam giác ABC
a) Dựng trọng tâm G của tam giác ấy
b) Gọi M là trung điểm của cạnh BC , trên tia đối của MG xác định điểm D sao cho MD=MG ; đoạn thẳng CG có phải là đường trung tuyến của tam giác ACD không ?
Cho đường tròn tâm O bán kính R và 1 dây cung BC cố định. A là điểm di động trên cung lớn BC. Gọi I là trung điểm AC.
a/ Chứng minh: I di động trên 1 đường tròn cố định
b/ Qua I vẽ đường thẳnd vuông góc với AB. Chứng minh: d luôn đi qua 1 điểm cố định
c/ Xác định vị trí A để diện tích tam giác ABC lớn nhất
d/ Trong tâm G tam giác ABC di động trên 1 đường cố định
a) Đặt J là trung điểm cạnh BC. Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có ^OIC = ^OJC = 900
Vậy I thuộc đường tròn đường kính OC cố định (đpcm).
b) Kẻ đường kính BK của (O). d cắt CK tại điểm S. Ta có AK vuông góc AB, IS vuông góc AB
Suy ra IS // AK. Vì I là trung điểm cạnh AC của tam giác AKC nên S là trung điểm CK cố định (đpcm).
c) OJ cắt (O) tại hai điểm phân biệt là A' và L (A' thuộc cung lớn BC). Hạ AH vuông góc BC
Ta thấy \(AH+JL\le AL\le2R=A'L\Rightarrow AH\le A'L-JL=A'J\)
Suy ra \(S=\frac{AH.BC}{2}\le\frac{A'J.BC}{2}\)(không đổi). Vậy S lớn nhất khi A trùng A'.
d) Trên đoạn JB,JC lấy M,N sao cho JM = JN = 1/6.BC. Khi đó M,N cố định.
Đồng thời \(\frac{JG}{JA}=\frac{JM}{JB}=\frac{JN}{JC}=\frac{1}{3}\). Suy ra ^MGN = ^BAC = 1/2.Sđ(BC (Vì GM // AB; GN // AC)
Vậy G là các điểm nhìn đoạn MN dưới một góc không đổi bằng 1/2.Sđ(BC, tức là một đường tròn cố định (đpcm).
Chào chú Minh.
Cho tam giác ABC vẽ trọng tâm G của tam giác ,gọi M là trung điểm của cạnh BC ,trên tia đối của tia MG xác định điểm D sao cho MD=MG ,đoạn thẳng CG có phải là đường trung tuyến của tam giác ACD hay không ?
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(1;5) . B(3;-1). C(- 1/- 1) . a) Chứng minh ba điểm A, B,C lập thành một tam giác. b) Xác định tọa dọ trọng tâm G của tam giác ABC. c) Xác định tọa độ vécttơ vec AM biết M là trung điểm của BC. d) Tính các tịch vô hưởng vec AM , vec BC , vec AC , vec BC