Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = 1 - x - 1 + x x - 1 - 1 + x
A. hàm số chẵn
B. hàm số lẻ
C. hàm số không chẵn; không lẻ
D. hàm số vừa chẵn vừa lẻ
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y = 1/x
y = f(x) = 1/x
TXĐ: D = R \{0} ⇒ x ∈ D thì-x ∈ D
f(-x) = 1/(-x) = -1/x = -f(x)
Vậy y = f(x) = 1/x là hàm số lẻ.
Miền xác định của hàm là miền đối xứng
\(y\left(-x\right)=cot\left(-x\right)-sin\left(-x-1\right)=-cotx+sin\left(x+1\right)\)
\(y\left(-x\right)\ne y\left(x\right)\) mà cũng khác \(-y\left(x\right)\) nên hàm không chẵn không lẻ
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = x2 + x + 1
Đặt y = f(x) = x2 + x + 1.
+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ x2 + x + 1 = f(x)
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ –(x2 + x + 1) = –f(x)
Vậy hàm số y = x2 + x + 1 không chẵn, không lẻ.
Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = x + x 3 x 6 - x 4 + x 2 - 1
A. hàm số chẵn
B. hàm số lẻ
C. hàm số không chẵn; không lẻ
D. hàm số vừa chẵn vừa lẻ
xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x) =\(\dfrac{x^2+1}{|2x + 1|+|2x - 1|}\)
\(TXD\) \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) là tập đối xứng.
\(\forall x\in D\Rightarrow-x\in D\)
Có \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+1}{\left|2\left(-x\right)+1\right|+\left|2\left(-x\right)-1\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|1-2x\right|+\left|-2x-1\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|-\left(2x-1\right)\right|+\left|-\left(2x+1\right)\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|}\) \(=f\left(x\right)\)
Vậy hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{x^2+1}{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}\) là hàm số chẵn.
TXĐ: D=R
Khi \(x\in D\) thì \(-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+1}{\left|-2x+1\right|+\left|-2x-1\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}=f\left(x\right)\)
=>f(x) chẵn
xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
y=2x2+1 y=5x2 -1/x
y=5x3 - 2x
y=\(\sqrt{x-1}\)
a, \(y=f\left(x\right)=2x^2+1\)
\(f\left(-x\right)=2x^2+1=f\left(x\right)\Rightarrow\) Là hàm chẵn
b, \(y=f\left(x\right)=5x^3-2x\)
\(f\left(-x\right)=-5x^3+2x=-f\left(x\right)\Rightarrow\) Là hàm lẻ
c, \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x-1}\)
ĐK: \(x\ge1\)
\(-f\left(x\right)=-\sqrt{x-1}\ne f\left(x\right)\Rightarrow\) Không phải là hàm số chẵn, lẻ
d, \(y=f\left(x\right)=5x^2-\dfrac{1}{x}\)
ĐK: \(x\ne0\)
\(f\left(-x\right)=5x^2+\dfrac{1}{x}\ne f\left(x\right)\)
\(-f\left(x\right)=-5x^2+\dfrac{1}{x}\ne f\left(-x\right)\)
\(\Rightarrow\) Không phải là hàm số chẵn, lẻ
Xét tính xét tính chẵn lẻ của hàm số sau y = x - sin x
Đặt `y=f(x)=x-sinx`
Có: `f(-x)=-x-sin(-x)=-x+sinx=-(x-sinx)=-f(x)`
`=>` Hàm lẻ.
Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
y = 3 x 2 - 1
Tập xác định D = R; ∀ x ∈ D có -x ∈ D và
f ( - x ) = 3 . ( - x ) 2 - 1 = 3 x 2 - 1 = f ( x )
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
1/ Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = f(x) = căn (2-sin3x) - căn(2+sin3x) 2/ Tìm GTLN-GTNN của hàm số sau: y = f(x)= cos2x + 3 sin2sin2x - 2