Những câu hỏi liên quan
PD
Xem chi tiết
HP
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
HP
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
HP
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
DT
25 tháng 5 2017 lúc 15:40

Gọi số lần nguyên phân của tb A là a

=> số lần nguyên phân tb b c là 2a và 4a

a)Ta có (2a-1)+( 22a-1)+( 24a-1) = 273

=> a=2. Vậy số lần np của 3 tb lll 2,4,8

b) Phải có bộ nst 2n mới tính đc

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
HN
4 tháng 3 2017 lúc 14:32

Bài 1:

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)

Bình luận (0)
HN
4 tháng 3 2017 lúc 14:39

Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox

\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)

Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56

Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3

Bình luận (0)
HN
4 tháng 3 2017 lúc 14:52

Bài 3:

a/ Gọi số mol của CuO, ZnO lần lược là x, y

\(CuO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow CuCl_2\left(x\right)+H_2O\)

\(ZnO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow ZnCl_2\left(y\right)+H_2O\)

Ta có: \(80x+81y=12,1\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=0,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{12,1}.100\%=33,06\%\)

\(\Rightarrow\%ZnO=100\%-33,06\%=66,94\%\)

b/ \(C_M\left(MgCl_2\right)=\frac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)

\(C_M\left(ZnO\right)=\frac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

c/ \(MgO\left(0,05\right)+H_2SO_4\left(0,05\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(ZnO\left(0,1\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{20\%}=73,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DB
17 tháng 8 2017 lúc 20:20

P=10m=1,6.10=16(N)

V2 lỗ của viên gạch=2.190=380(cm3)=0,38(dm3)

Vviên gạch=1,2-0,38=0,82(dm3)=0,00082(m3)

Dviên gạch=m/V=1,6/0,00082\(\approx1951,2195\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

dviên gạch=P/V=16/0,00082\(\approx19512,1951\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Bình luận (2)
XH
Xem chi tiết
PA
25 tháng 2 2018 lúc 16:28

Câu 3:

Gọi x (đồng) là giá ban đầu của cái tủ. \(\left(x>5022000\right)\)

Theo đề bài, ta có:

• Sau lần giảm thứ nhất, giá của cái tủ là \(x-10\%x=90\%x\)

• Sau lần giảm thứ hai, giá của cái tủ là \(90\%x-10\%\times90\%x=81\%x\)

Suy ra \(81\%x=5022000\)

\(\Leftrightarrow x=6200000\) (nhận)

Vậy giá ban đầu của cái tủ là 6,2 triệu đồng.

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
OT
10 tháng 12 2017 lúc 15:24

a)Áp lực của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:

F = (68.10) + (4.10) = 720(N).

b)Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:

S = 6.4 = 24(cm2) = 0,0024m2

Áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:

p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{720}{0,0024}\) = 300000(Pa).

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
SO
18 tháng 4 2020 lúc 16:05

(-4)2(-3)

=12.2

=24

Bình luận (0)