Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
14 tháng 8 2019 lúc 16:35

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H9
29 tháng 4 2023 lúc 13:00

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

=========

\(c_2=?J/kg.K\)

Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
12 tháng 7 2019 lúc 10:39

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
SY
29 tháng 6 2020 lúc 20:14

oh my god đùa hả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DB
29 tháng 6 2020 lúc 20:39

Tóm tắt

m1=40g=0,04kg

m=160g=0,16g

t1=100độ C

t2=25độ C

t=40độ C

C1=4200 j/kg.k

C2=?

Bài làm

Nhiệt lượng nước tỏa ra là:

Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:

m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)

==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k

Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
29 tháng 6 2020 lúc 20:56

Gọi :

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là m1=>m1=160-40=120 gKhối lượng nước là m2=>m2=40Nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là c1Nhiệt dung riêng của nước là c2=>c2=4200 J/kg.KNhiệt độ hỗn hợp là T=>T=40oCNhiệt độ của chất lỏng đổ vào là t1=>t1=25oCNhiệt độ của nước là t2=>t2=100oC

​Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có :

Qthu vào=Qtỏa ra

<=>m1.c1.(T-t1)=m2.c2.(t2-T)

<=>120.c1.(40-25)=40.4200.(100-40)

<=>c1=5600 J/Kg.K

Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là 5600 J/Kg.K

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
H9
29 tháng 4 2023 lúc 13:01

Bình luận (2)
HL
Xem chi tiết
VN
11 tháng 3 2017 lúc 4:44

Chọn B

Nhiệt lượng do chất lỏng 2 tỏa ra là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t) = 2.m1. 1/2 .c1.(t2 - t) = m1.c1.(t2 - t)

Nhiệt lượng do chất lỏng 1 thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t - t1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇔ t2 – t = t – t1

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NL
28 tháng 6 2021 lúc 16:39

Ta có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(100-25\right)=m_2c_2\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2=15m_1c_1\) ( 2 )

- Gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t .

Ta lại có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow4m_1c_1\left(100-t\right)=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-25\right)\) ( 1 )

- Từ 1 và 2 giải hệ ta được : \(t=40\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
UT

Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.

Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.

Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.

Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.

Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).

Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:

q = q1 + q2

Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).

Do đó, ta có:

q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2

Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:

c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)

Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.

Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.

Bình luận (0)
WR
Xem chi tiết
ST
14 tháng 4 2017 lúc 21:00

tóm tắt

m1 = 20g = 0.02 kg

t1 = 100 , c1 = 4200

t2 = 20

m' = 140g = 0.14 kg

m2 = m' - m1 = 0.14 -0.02 = 0.12 kg

c2 = ?

GIẢI

Nhiệt lượng mà nước toả ra là :

Q1 = m1. c1. (t1 -t ) = 0.02 * 4200 * (100-37.5) = 5250 J

Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào là :

Q2 =m2.c2.(t -t2 ) = 0.12 * c2 * (37.5 - 20) = 2.1* c2 J

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

Q1 = Q2

Hay 5250 = 2.1 * c2

=> c2 = 2500

Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng là 2500 j/kg.k

Bình luận (0)