Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức - 9 / 4 x 3 y 7 z là:
A. - 5 4 x 3 y 7 z
B. - 9 4 x 7 y 3 z
C. 3 x 3 y 7 z
D. - x 3 y 7 z
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3x mũ 6, y mũ 4, z mũ 2
A) 12x mũ 4, y mũ 6, z mũ 2
B) 2x mũ 6, y mũ 4, z
C) 9(x mũ 2, y mũ 3,z)mũ 2
D) 10x mũ 6, y mũ 4, z mũ 2
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \( - 2{x^3}y\)?
A. \(\dfrac{1}{3}{x^2}yx\)
B. \(2{x^3}yz\)
C. \( - 2{x^3}z\)
D. \(3x{y^3}\)
Đơn thức đồng dạng với \(-2x^3y\) là \(\dfrac{1}{3}x^2yx=\dfrac{1}{3}x^3y\)
⇒ Chọn A
Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:
a) 3 và
- 0,5
b) 2xy3 và 2 x3y c) 5xy2 và 7y2x d)
2xy2 z và
-0,7xyzy
Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;
- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;
2x ; 7
y
Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?
a) ( -2xy2 )3.(-3xy) b) (-3xy2)2. 1 xy c) (-2x).(-0.5xyz)
9
Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức
a) 2x – 4 b) 4x + 3 c) x2 – 2x d) 2x2 – 18 e*) x2 + 1
Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4
a) Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.
b) Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2; x= -4
Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5; B(x) = x3-2x2+x+3
a) Tính : A(1); A(-2) ; B (-3) b) Tính A(x) - B(x) c) Tính A(x) + B(x)
Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1
2
Bài 8: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)
Bài 9: Tìm đa thức M biết:
a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2
b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)
Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(–1) và M(1)
c) *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1
a) Tính: f(x) – g(x) + h(x)
b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.
Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ; B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:
a) C = A+ B b) C + B = A c) B – C = A
Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm
Khẳng định nào sau đây là sai?
(A) 3x2 y3 và 3x3 y2 là hai đơn thức đồng dạng;
(B) −3x2 y3và 3x2 y3 là hai đơn thức đồng dạng;
(C) (xy)2 và 3x2 y2 là hai đơn thức đồng dạng;
(D) -2(xy)3 và 5x3 y3 là hai đơn thức đồng dạng;
Đáp án đúng là (A) 3x2 y3 và 3x3 y2 là hai đơn thức đồng dạng.
Câu 19: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. y2 – 4xz B. 3 2 x – 2y C. x2yz3 D. -5x2 + y 3
Câu 20: Phần hệ số của đơn thức 1 2 2 2 x y z 3 là :
A. 9 B. 1 3 C. 3 D. 27
Câu 21. Bậc của đơn thức x2y 3 z là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 6
trình bày cách giải giúp mình nhé
Câu 19: C
Câu 20: A
Câu 21: D
Câu 19: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. y2 – 4xz B. 3 2 x – 2y C. x2yz3 D. -5x2 + y 3
Câu 20: Phần hệ số của đơn thức 1 2 2 2 x y z 3 là : A. 9 B. 1 3 C. 3 D. 27
Câu 21. Bậc của đơn thức x2y 3 z là
A. 5. B. 2. C. 3. D 6
Đơn thức nào sau đây là đồng dạng với đơn thức 8xy 8x^2y ; -5xy^2 ; 3xy ; -1/2 x^3y; -9xy
Đơn thức đồng dạng với đơn thức 8xy: -9xy, 3xy
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A.4x2y B.3+xy2 C.2xy.(-x3) D.-6x3y5
Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?
A.– 2x3y B. 3xy C.-2xy3 D. -6x2y3
Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:
A.-2 B.-18 C. 3 D.1
Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:
A.0 B.1 C. Không có bậc D. Đáp án khác
Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:
A.Tam giác vuông B. Tam giác cân C.Tam giác đều D. Tam giác tù
Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :
A.400 B.500 C.600 D.700
Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:
A.3 B. C. D.
Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?
A.10;15;12 B.5;13;12
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A.4x2y B.3+xy2 C.2xy.(-x3) D.-6x3y5
Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?
A.– 2x3y B. 3xy C.-2xy3 D. -6x2y3
Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:
A.-2 B.-18 C. 3 D.1
Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:
A.0 B.1 C. Không có bậc D. Đáp án khác
Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:
A.Tam giác vuông B. Tam giác cân C.Tam giác đều D. Tam giác tù
Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :
A.400 B.500 C.600 D.700
Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:
A.3 B. C. D.
Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?
A.10;15;12 B.5;13;12
Câu 1 :
1> Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
\(\frac{1}{2}xy,-3xy^3,\frac{5}{2}x^2y^2,-\frac{1}{4}xy^3,2xy,-\frac{2}{7}x^2y^2\)
2>Những đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 20x2y7
\(4x^25y^7,20x^5y^7,-2x^2y^2y^5,-5x^2y^7\)
ĐÂY LÀ ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM 7-8 CỦA TRƯỜNG MK
ĐÂY MỚI CHỈ LÀ CÂU 1
MỜI CÁC BẠN THAM KHẢO , VÀ GIẢI THỬ HỘ MK ĐỂ ĐỐI CHIẾU