Cho đơn thức M = ( - 1 2 x α y ) , N = ( - 2 x y 2 ) . Tìm a để bậc của đơn thức P = M.N là 9
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
1>Cho đơn thức A=(-1/3x²y⁴)×(-⅗x³y)² a) Thu gọn đơn đơn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức A. b) Tính giá trị của đơn thức tại x=-2 và y=1 2> Cho M(x)=-4x³+2x²+10x-1 và N(x)=4x³+x²+x-10 a) Tính M(x)+ N(x) b) Tính A(x), biết A(x)+M(x)=N(x)
a) Ta có: \(A=\left(-\dfrac{1}{3}x^2y^4\right)\cdot\left(-\dfrac{3}{5}x^3y\right)^2\)
\(=\dfrac{-1}{3}x^2y^4\cdot\dfrac{-9}{5}x^6y^2\)
\(=\left(\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{-9}{5}\right)\cdot\left(x^2\cdot x^6\right)\cdot\left(y^4\cdot y^2\right)\)
\(=\dfrac{3}{5}x^8y^6\)
Cho đơn thức M = (\(\dfrac{-2}{3}\)x3y2 )2(\(\dfrac{9}{8}\)x3y)
a) Thu gọn M, rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức M?
b) Tính giá trị của M tại x = -1 và y = 2
c) Tìm m và n sao cho đơn thức N = 10xmyn đồng dạng với đơn thức M?
a) M\(=\dfrac{1}{2}x^9y^5\)
Phần biến là \(x^9y^5\), bậc của đơn thức M là 14
b) M=\(-16\)
Để 10\(x^my^5\) đồng dạng
Thì m=9;n=5
Câu 1 : Cho đơn thức A = ( -2x2 y ) .( -1/2 x2 y3 )2
a, Thu gọn và tìm bậc của đơn thức .
b, Viết đơn thực B đồng dạng với đơn thực M .
Câu 2 : Cho đa thức M = 3x2 y3 + 2x2 y + 3xy2 _ 3x2y3 _ 5xy2 + 4
a, Thu gọn đa thức M . Tính giá trị của M tại x = -1 , y = 2.
b, cho đa thức N = -2x2y + 5xy2 + 2x - 1 . Tính M + N ; M - N .
Giúp mình với ! ngày mai kiểm tra rồi !!!!!!!!!
Câu 1 : Cho đơn thức A = ( -2x2 y ) .( -1/2 x2 y3 )2
a, Thu gọn và tìm bậc của đơn thức .
b, Viết đơn thực B đồng dạng với đơn thực M .
Câu 2 : Cho đa thức M = 3x2 y3 + 2x2 y + 3xy2 _ 3x2y3 _ 5xy2 + 4
a, Thu gọn đa thức M . Tính giá trị của M tại x = -1 , y = 2.
b, cho đa thức N = -2x2y + 5xy2 + 2x - 1 . Tính M + N ; M - N .
Giúp mình với ! ngày mai kiểm tra rồi !!!!!!!!!
Câu 2:
a: \(M=\left(3x^2y^3-3x^2y^3\right)+\left(2x^2y\right)+\left(3xy^2-5xy^2\right)+4\)
\(=2x^2y-2xy^2+4\)
Khi x=-1 và y=2 thì \(M=2\cdot\left(-1\right)^2\cdot2-2\cdot\left(-1\right)\cdot2^2+4\)
\(=4+2\cdot4+4=16\)
b: \(M+N=3xy^2+2x+3\)
\(M-N=4x^2y-7xy^2-2x+5\)
Viết đơn thức 3xn+3ym+2 dưới dạng đơn thức của 2 đơn thức trong đó có 1 đơn thức bằng \(\frac{2}{5}\)xny2 ( m,n thuộc N, m>4)
1) Tìm số tự nhiên n để đơn thức A chia hết cho đơn thức B
A= \(4x^{n+1}y^2;B=3x^3y^{n-1}\)
2) Rút gọn biểu thức
\(\left[\left(x^3+y^3\right)-2\left(x^2-y^2\right)+3\left(x+y\right)^2\right]:\left(x+y\right)\)
Câu 1:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{4x^{n+1}y^2}{3x^3y^{n-1}}=\dfrac{4}{3}x^{n-2}y^{2-n+1}=\dfrac{4}{3}x^{n-2}y^{3-n}\)
Để A chia hết cho B thì \(\left\{{}\begin{matrix}n-2>=0\\3-n>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le n\le3\)
Bài 2:
\(=\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+3\left(x+y\right)^2}{x+y}\)
\(=x^2-xy+y^2-2\left(x-y\right)+3\left(x+y\right)\)
\(=x^2-xy+y^2-2x+2y+3x+3y\)
\(=x^2-xy+y^2+x+5y\)
Cho đơn thức M =\(\frac{-3}{5}\)x2yz.(\(-\frac{5}{3}\).yz3)
a) Thu gọn đơn thức M.
b) Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn.
c) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y =-2/3− , z = -1
d) Tại giá trị nào của x thì đơn thức M có giá trị là 1, biết rằng y = -1 , z =1/2
e) Chứng minh rằng đơn thức M luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x,y,z.
1. a ) Cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng có hai biến x,y và cùng có bậc là 6 .
b ) Cho ví dụ về một đa thức có 4 hạng tử, và có bậc là 4.
c ) Tìm bậc của đa thức sau : A = 3.xy2 - 4ax3 .y - 3x+11 ( a là hăng số )
2. Cho đơn thức A = 3xy2 . 4z2
a ) Thu gọn, tìm hệ số, bậc của đơn thức A.
b ) Tìm một đơn thức đồng dạng với đơn thức A, rồi tính tích đơn thức đó với đơn thức A.
3. Cho hai đơn thức: M ( x ) = -x2y + 3x3y - 4 + 2x
N( x ) = 3x3 y - 6x2 y +7
a) Tính M(x) - N ( x )
b ) Tìm đa thức P(x) sao cho P(x) + N(x) = M(x) - 4x3 y
4. Cho đa thức P (x) = 3x2 - 5x3 +x +2x3 - x - 4 +3x3 + x4 + 7
Q ( x) = x +5x3 - x2 - x4 + 5x3 -x2 + 3x -1
Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x). Q(x) theo lũy thừa giảm của bậc.
Bài 4:
\(P\left(x\right)=\left(-5x^3+2x^3+3x^3\right)+x^4+3x^2+\left(x-x\right)-4+7\)
\(=x^4+3x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=-x^4+\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)-1\)
\(=-x^4+10x^3-2x^2+4x-1\)
1. Tìm số tự nhiên n biết \(15x^4y^n.\left(-2x^5y^9\right)=30x^9y^{17}\)
2.
a) Cho 3 đơn thức \(\frac{1}{5}x^6y^4;\frac{5}{7}x^2y^5;\frac{7}{13}x^{10}y^{11}\). Chứng minh rằng khi x, y lấy những giá trị khác 0 thì trong 3 đơn thức có ít nhất một đơn thức có giá trị dương.
b) Cho 3 đơn thức \(\frac{-2}{7}x^5y^3;\frac{-1}{2}x^4y;\frac{-7}{15}x^{13}y^6\). Chứng minh rằng khi x, y lấy những giá trị khác 0 thì trong 3 đơn thức có ít nhất một đơn thức có giá trị âm.
Bài 1 :
Ta có : \(15x^4y^n.\left(-2x^5y^9\right)=30x^9y^{17}\)
=> \(15x^4.\left(-y\right)^n.\left(-2\right).\left(-x\right)^5.\left(-y\right)^9=30\left(-x\right)^9.\left(-y\right)^{17}\)
=> \(30\left(-x\right)^9.\left(-y\right)^{n+9}=30.\left(-x\right)^9\left(-y\right)^{17}\)
=> \(\left(x\right)^9.\left(-y\right)^{n+9}=\left(-x\right)^9\left(-y\right)^{17}\)
=> \(x^9y^{n+9}=x^9y^{17}\)
- TH1 : \(x,y=0\)
=> \(0^{n+9}=0^{17}\) ( Luôn đúng \(\forall n\) )
=> \(n\in R\)
- TH2 : \(x,y\ne0\)
=> \(y^{n+9}=y^{17}\)
=> \(n+9=17\)
=> \(n=8\)
Nguyễn Ngọc Lộc Nguyễn Lê Phước Thịnh?Amanda?Trần Quốc KhanhPhạm Lan HươngNatsu Dragneel 2005Trung NguyenNo choice teenPhạm Thị Diệu HuyềnTrên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng giúp em với ạ
\(2a,\) Ta xét tích ba đơn thức sau:
\(\left(\frac{1}{5}x^6y^4\right)\left(\frac{5}{7}x^2y^5\right)\left(\frac{7}{13}x^{10}y^{11}\right)=\frac{1}{13}x^{18}y^{20}>0\forall x,y\ne0\)
\(\RightarrowĐpcm\)
\(b,\) Ta có: \(\left(-\frac{2}{7}x^5y^3\right)\left(\frac{-1}{2}x^4y\right)\left(\frac{-7}{15}x^{13}y^6\right)=-\frac{1}{15}x^{12}y^{20}< 0\forall x,y\ne0\)
\(\RightarrowĐpcm\)