Cho Mg tác dụng với HCl thu được M g C l 2 và H 2 . Có m M g C l 2 < m M g + m H C l vì sao?
A. Vì sản phẩm tạo thành còn có khí hiđro
B. m M g = m M g C l 2
C. HCl có khối lượng lớn nhất
D. Tất cả đáp án
cho 7 2g mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối Mgcl và khí h2 gt m=?( mg=24)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(m_{MgCl_2}=0,3\cdot95=28,5g\)
\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
nMg = 7,2/24 = 0,3 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Mol: 0,3 ---> 0,6 ---> 0,3
mMgCl2 = 0,3 . 95 = 28,5 (g)
Cho hỗn hợp Al và Mg tác dụng với hỗn hợp gồm 0,03 mol HCl và 0,02 mol H2SO4 . Sau phản ứng thu được chất rắn A, dung dịch B và khí C. Cho C đi qua CuO dư, đun nóng thu được m g Cu, m có giá trị là: A. 5,24 g B. 4,24 g C. 3,24 g D. 2,24 g
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot0.03+0.02=0.035\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0.035\left(mol\right)\)
\(m=0.035\cdot64=2.24\left(g\right)\)
Cho m(g) tác dụng với 100ml dung dịch HCL thu được dung dịch A và 4,48lit H2 (đktc) A. Tính khối lượng MG B. Tính CM của 100ml HCL C. Tính khối lượng muối thu được
Cho m ( g ) hỗn hợp gồm Mg , Al , Zn tác dụng với 0,448 lít Cl2 ở đktc , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X . Cho X tác dụng với dung dịch axit HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít H2 ở đktc . Làm khô dung dịch Y thu được 4,98 g chất rắn khan . Tìm giá trị m ?
Dễ thấy : nHCl=2nH2 =2.\(\frac{0,672}{22,4}\)=0,06(mol)
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có :
mX = mmuối +mH2 - mHCl = 4,98 + 0,03.2- 0,06.36,5= 2,85 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mhh kim loại = mX - mCl2 = 2,85 - \(\frac{0,448}{22,4}.71\)=1,43 (g)
cho 12,9 g hh gồm Mg và Al tác dụng với 100ml đ Hcl x(M) vừa dủ thu được 14,56 l khi ở đktc và dd A
a) Tính %m kim loại.
b) Tính Cm các chất trong dd A
\(a)\ n_{Mg} = a\ mol ; n_{Al} = b\ mol\\ \Rightarrow 24a + 27b = 12,9(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{14,56}{22,4} = 0,65(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,3\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{12,9}.100\% = 37,21\%\\ \%m_{Al} = 100\% - 37,21\% = 62,79\%\)
\(b)\ n_{MgCl_2} = a = 0,2 ; n_{AlCl_3} = b =0,3(mol)\\ C_{M_{MgCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2M\\ C_{M_{AlCl_3}} = \dfrac{0,3}{0,1} = 3M\)
cho 7,8 g Mg và AL ( Mg chiếm 30,77% về khối lượng) tác dụng với oxi thu được rắn A có khối lượng m 1 g. Cho A tác dụng hết với 400 g H2SO4 loãng có C%=19,6 % thu được dung dịch A1. Tính C% của các chất tan trong dung dịch A1
Cho hỗn hợp Mg và Zn có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A.
0,24 gam
B.
2,4 gam
C.
0,12 gam
D.
1,2 gamCho hỗn hợp Mg và Zn có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A.
0,24 gam
B.
2,4 gam
C.
0,12 gam
D.
1,2 gam
ta có n Mg=nZn
=>n H2=0,2 mol
->n Zn=n Mg=0,1 mol
=>m Mg=0,1.24=2,4g
=>B
Cho 8,8 (g) hỗn hợp X gồm Mg và Ca tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thu
được 6,72 (l) H2 (đkc) và m gam muối.
a) Tính % khối lượng từng chất trong X. b) Tính thể tích HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối thu được.
a) Gọi số mol Mg, Ca là a, b
=> 24a + 40b = 8,8
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
______a---->2a------>a------->a
Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
b---->2b------->b------->b
=> a + b = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\)
=> a = 0,2 ; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{0,2.24}{8,8}.100\%=54,55\%\\\%Ca=\dfrac{0,1.40}{8,8}.100\%=45,45\%\end{matrix}\right.\)
b) nHCl = 2a + 2b = 0,6 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
c) mMgCl2 = 0,2.95 = 19 (g)
mCaCl2 = 0,1.111 = 11,1 (g)
=> Tổng khối lượng muối = 19 + 11,1 = 30,1(g)
Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Mg có cùng số mol tác dụng hết với O2 thì khối lượng chất rắn thu được có giá trị m+2(g). Tìm m.
cho 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2 ở
a, viết pt phản ứng
b, tính %m kim loại trong hỗn hợp
giúp mk gấp vs ạ