Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
TU
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 1 2017 lúc 9:26

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

 

 

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 5 2017 lúc 20:53

TOÁN VỀ ĐỘ TAN VÀ TINH THỂ HIĐRAT
I- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1)Công thức toán:
a.Theo định nghĩa : ( gam/ 100g H2O) – dung môi xét là H2O
b.Mối quan hệ S và C%: ( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
hay ( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
2) Bài toán xác định lượng kết tinh.
* Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống, vì vậy có một phần chất rắn không tan bị tách ra ( gọi là phần kết tinh):
+ Nếu chất kết tinh không ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.
+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu:

* Các bước giải toán:
TH1: chất kết tinh không ngậm nước TH 2: chất kết tinh ngậm nước
B1: Xác định và có trong ddbh ở t0 cao.
B2: Xác định có trong ddbh ở t0 thấp ( lượng nước không đổi)

B3: Xác định lượng chất kết tinh:

B1: Xác định và có trong ddbh ở t0 cao.
B2: Đặt số mol của hiđrat bị kết tinh là a (mol)

B3: Lập phương trình biểu diễn độ tan của dung dịch sau ( theo ẩn a)

B4: Giải phương trình và kết luận.

II).Phần bài tập :
a.Dạng 1: Bài toán liên quan giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà của chất đó.
Bài 1: ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hoà ở nhiệt độ này? (Đáp số: C% = 13,04%)
Bài 2: Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
Đáp số: S = 9g và C% = 8,257%
b.Dạng 2: Bài toán tính lượng tinh thể ngậm nước cần cho thêm vào dung dịch cho sẵn.
Cách làm:
Dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính:
* Khối lượng dung dịch tạo thành = khối lượng tinh thể + khối lượng dung dịch ban đầu.
* Khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành = khối lượng chất tan trong tinh thể + khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu.
* Các bài toán loại này thường cho tinh thể cần lấy và dung dịch cho sẵn có chứa cùng loại chất tan.
* Cách giải 2:
B1: Tính % về khối lượng của muối có trong tinh thể
B2: Áp dụng sơ đồ đường chéo
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500 ml dung dịch CuSO4 8%( d = 1,1g/ml).
Đáp số: Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 68,75g
Bài 2: Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% trộn với bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O.
Hướng dẫn
* Cách 1:
Trong 560g dung dịch CuSO4 16% có chứa.
mct CuSO4(có trong dd CuSO4 16%) = = = 89,6(g)
Đặt mCuSO4.5H2O = x(g)
1mol(hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4
Vậy x(g) // chứa = (g)
mdd CuSO4 8% có trong dung dịch CuSO4 16% là (560 – x) g
mct CuSO4(có trong dd CuSO4 8%) là = (g)
Ta có phương trình: + = 89,6
Giải phương trình được: x = 80.
Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.
* Cách 2: Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
* Cách 3: Tính toán theo sơ đồ đường chéo.
Lưu ý: Lượng CuSO4 có thể coi như dd CuSO4 64%(vì cứ 250g CuSO4.5H2O thì có chứa 160g CuSO4). Vậy C%(CuSO4) = .100% = 64%.
C.Dạng 3*: Bài toán tính lượng chất tan tách ra hay thêm vào khi thay đổi nhiệt độ một dung dịch bão hoà cho sẵn.
1.TH1: khi khối lượng tinh thể tách ra hay thêm vào không ngậm H2O( giải như phần tham khảo ở dưới).
Cách làm 1
-Bước 1: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t1(0c)
-Bước 2 : Đặt a(g) là khối lượng chất tan A cần thêm hay đã tách ra khỏi dung dịch ban đầu, sau khi thay đổi nhiệt độ từ t1(0c) sang t2(0c) với t1(0c) khác t2(0c).
-Bước 3: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t2(0c.
-Bước 4: áp dụng công thức tính độ tan hay nồng độ % dung dịch bão hoà(C% ddbh) để tìm a.
-Bước 5: Thế giá trị a tìm được vào b2. Tính khối lượng theo yêu cầu.
Cách làm 2: (Tham khảo )
-B1 : Xác định mct , mH2O có trong ddbh ở t0 cao ( có thể ở t0 thấp nếu bài toán đưa từ ddbh có t0 thấp lên t0 cao )
-b1: Xác định mct có trong dd bảo hòa của t0 thấp (dạng toán này mH2O không đổi ).

-B3: Xác định lượng kết tinh
m(kt)=mct (ở nhiệt độ cao)-mct (ở nhiệt độ thấp); (Nếu là toán đưa ddbh từ t0 cao - > thấp)
hoặc : m(kt thêm)=mct (ở nhiệt độ cao)-mct (ở nhiệt độ thấp) ?
Bài tập áp dụng
1) Làm lạnh 600g ddbh NaCl từ 900C 100C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra. Biết độ tan của NaCl ở 900C v 100C lần lượt là : 50gam ; 35 gam.
Hướng dẫn :
* Ở 900C có T = 50 gam nn ta có : 100gam H2O + 50g NaCl 150g ddbh
? ? 600g
( không đổi)
* Ở 100C có T = 35 g nn ta cĩ : 100 gam H2O hoà tan được 35 g NaCl
400g ?

Khối lượng NaCl kết tinh : 200 – 140 = 60 gam
Bài 2: ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.Biết ở 120C, độ tan của CuSO4 là 33,5 và ở 900C là 80.Đáp số: Khối lượng CuSO4 cần thêm vào dung dịch là 465g.
3. Có 540 g ddbh AgNO3 ở 100C, đun nóng dd đến 600C thì phải them bao nhieu gam AgNO3 để đạt bảo hoà. Biết độ tan AgNO3 ở 100C v 600C lần lượt là 170g và 525gam.
2.TH2*: khi khối lượng tinh thể tách ra hay thêm vào có ngậm H2O
a.Cách làm : 1
- Bước 1: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t1(0c)
- Bước 2: Đặt a là số mol của tinh thể ngậm nước tách ra. Từ đó tính được khối lượng chất tan và khối lượng H2O tác ra.
- Bước 3: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t2(0c) (khối lượng còn lại )
- Bước 4: áp dụng công thức tính độ tan hay nồng độ % dung dịch bão hoà(C% ddbh) để tìm a.
- Bước 5: Thế giá trị a tìm được ào bước 2 để tìm được lượng kết tinh.
b.Cách làm 2: (Làm giống cách 1)
b1: xác định mct và mH2O có trong ddbh ở t0
b2: đặt số mol của hiđrat kết tinh là n mol. Suy ra mct (kết tinh) và mH2O(kết tinh)
b3: lập phương trình biểu diễn độ tan của dung dịch sau (theo ẩn số n)

B4: giải phương trình tìm n
B5: thế vào b2 trả lời.
Chú ý: * Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống, vì vậy có một phần chất rắn không tan bị tách ra ( gọi là phần kết tinh):
+ Nếu chất kết tinh không ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.
+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu:

Bài áp dụng :
1. Độ tan của CuSO4 ở 850C v 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 800C 120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch.
Hướng dẫn : Lưu ý vì chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi
Ở 850C , 87,7 gam 187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO4 + 100g H2O
1877g --------------- 877gam CuSO4 + 1000g H2O
Gọi x l số mol CuSO4.5H2O tch ra
khối lượng H2O tách ra : 90x (g)
Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x( gam)
Ở 120C, 35,5 nên ta có phương trình : giải ra x = 4,08 mol
Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh : 250 4,08 =1020 gam
Bài 2: ở 850C có 1877g dung dịch bão hoà CuSO4. Làm lạnh dung dịch xuống còn 250C. Hỏi có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 850C là 87,7 và ở 250C là 40.
3. Cho 0,2 mol CuO tan hoàn toàn H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4. 5H2O đ tch ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C l 14,4 gam/100g H2O. ( ĐS: 30,7 gam )
Hướng dẫn :
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol)
Khối lượng ddH2SO4 : = 98g
Khối lượng CuSO4 tạo ra : 0,2 160 = 32 gam
Gọi x l số mol CuSO4.5H2O tch ra mdd (sau pư ) = (0,2 80) + 98 – 250x ( gam)
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C l T = 14,4 gam , nn ta cĩ :
giải ra x = 0,1228 mol gam
4) Có 600 gam dung dịch KClO3 bo hồ ( 200C) nồng độ 6,5% cho bay bớt hơi nước sau đó lại giữ hỗn hợp ở 200C ta được một hỗn hợp có khối lượng chung là 413gam.
a) Tính khối lượng chất rắn kết tinh
b) Tính khối lượng nước và khối lượng KClO3 trong dung dịch cịn lại.
Hướng dẫn : làm bay hơi bớt nước một dung dịch bo hồ v đưa về nhiệt độ ban đầu thì luơn có xuất hiện chất rắn kết tinh
Đặt khối lượng rắn KT là : x(g) , gọi lượng dung dịch sau khi bay hơi là : y(g)
hệ pt : giải hệ phương trình tìm được x= 13 và y =400
Đáp số: Lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch là: 961,75g
Bài 4: Cho 0,2 mol CuO tan trong H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g/100g H2O.
Đáp số: Lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch là: 30,7g
Ch ý:
Muốn xác định kết tủa (của chất ít tan) có tồn tại hay không thì cần xt nồng độ của dung dịch thu được đạt đến nồng độ bảo hòa hay chưa. Nếu chưa thì kết tủa không tồn tại, ngược lại thì kết tủa tồn tại.

II.Các bài tập áp dụng tương tự
Bài 2: Xác định mKCl kết tinh được sau khi làm nguội 604 g ddbh KCl ở 800C xuống 200C. SKCl ở 800C là: 51 g; ở 200C là: 34 g. (ĐS: mKCl kết tinh: 68 g)
Bài 3: Độ tan của NaNO3 ở 1000C là 180 g, còn ở 200C là 88 g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84 g ddbh NaNO3 từ 1000C xuống 200C ? (ĐS: 27.6 g)
Bài 4: Tính lượng KBr có thể hòa tan trong 100 g dd KBr bão hòa ở 200C khi đốt nóng lên 1000C. Biết rằng nồng độ ddbh ở 200C là 39.5 % và ở 1000C là 51 %. Trong cả 2 trường hợp bỏ qua sự bốc hơi nước. (ĐS: 23.46 g )
Bài 5: Tính khối lượng NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ của 1800 g dd NaCl 30 % ở 400C xuống 200C. Biết độ tan của NaCl ở 200C là 36 g. (ĐS: 86.4 g)
Bài 6: Cho 0.2 mol CuO tan trong H2SO4 20 % đun nóng, sau đó làm nguội dd đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dd. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17.4 g (ĐS: 30.5943 g)
Bài 7: Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dd khi làm lạnh 450 g ddbh AgNO3 ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của AgNO3 ở 800C là 668 g, ở 200C là 222 g? (ĐS: 261.3 g )
Bài 8: Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh 1877 g ddbh CuSO4 ở 850C xuống 120C ? Biết độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87.7 g và 35.5 g
Bài 9: Có bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200 g ddbh NaNO3 ở 500C, nếu dd được làm lạnh xuống 200C. Biết độ tan của NaNO3 ở 500C: 114 g, ở 200C: 88 g (ĐS: 24.29 g)
Bài 10: Khi đưa 528 g ddbh KNO3 ở 210C lên 800C thì phải thêm vào bao nhiêu gam KNO3 để dd vẫn bão hòa? Biết độ tan KNO3 ở 210C là 32 g, ở 800C là 170 g. (ĐS: 552 g)
Bài 11: ở 250C có 175 g ddbh CuSO4, đun nóng dd đến 900C. Hỏi phải thêm vào dd bao nhiêu gam CuSO4 để được ddbh ở nhiệt độ này? Biết độ tan của CuSO4 ở 250C là 40 , ở 900Clà 80 g. (ĐS: 50 g)
Bài 12: Có 600 g ddbh KClO3 ở 200C, nồng độ 6.5 %. Cho bay hơi H2O, sau đó giữ hỗn hợp ở 200C ta được hỗn hợp có khối lượng 413 g.
Tính khối lượng chất rắn kết tinh? (ĐS: 13 g)
Tính khối lượng H2O và khối lượng KClO3 trong dd? (ĐS: 26 g)
Bài 13: Độ tan của CuSO4 ở t0 t1 là 20 g, ở t0 t2 là 34.2 g. Người ta lấy 134.2 g ddbh CuSO4 ở t0 t2 xuống ở t0 t1.
Tính nồng độ % ddbh CuSO4 ở t0 t1 ? (16.66 g)
Khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dd khi hạ t0 t2 xuống t0 t1 ? (25 g)
Bài 14: SKCl ở 900C là 50 g.
C% ddbh KCl ở 900C
SKCl ở 00C. Biết C% ddbh ở 00C là 25.93 %?
Làm lạnh 600g ddbh KCl 900C xuống 00C, dd thu được là bao nhiêu ?
Bài 15: trong H2O ở 200C là bao nhiêu? Biết ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 143 g Na2CO3.10 H2O vào 160 g H2O thì thu được ddbh. (21.2 g)
Bài 16: ở 250C có 175 g ddbh CuSO4, đun nóng dd lên 900C thì phải thêm bao nhiêu g CuSO4 vào dd để thu được ddbh ở nhiệt độ này? Biết ở 250C: 40 g, 900C: 80 g (50 g)
Bài 17: ở 150C khi hòa tan 48g amoninitrat (NH4NO3 ) vào 80 ml H2Olàm t0 của H2O hạ xuống tới –12.20C. Nếu muốn hạ t0 của 250 ml H2O từ 150C xuống 00C thì cần phải hòa tan bao nhiêu gam NH4NO3 vào lượng H2O này? (82.72 g)
Bài 18: Xác định lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dd AgNO3 bão hòa ở 600C xuống còn 100C. Cho độ tan của AgNO3 ở 600C là 525g ở 100C là 170g. (1420g)
Bài 19: Cho biết độ tan của NaCl ở 200C là 39.5g.
Tính C% ddbh NaCl ở nhiệt độ trên? (26.4%)
Nếu dun nóng 200g dd trên để 50g H2O bay hơi đi rồi đưa dd về 200C thì có bao nhiêu gam NaCl tách ra? ( 17.9g)
Bài 20:.Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi lm lạnh 1642g ddbh từ 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 l 64,2 g ( 800C) v 44,5g (200C).
Bài 21. Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C l 5,56%
a) Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C
b) Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 .12H2O ở 200C để đun nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C . Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2 .12H2O kết tinh.
Bài 22.Cho biết độ tan của CaSO4 l 0,2 gam/100g nước ở nhiệt độ 200C và khối lượng riêng của dung dịch bão hòa CaSO4 ở 200C l D =1g/ml. Nếu trộn 50ml dung dịch CaCl2 0,012M với 150ml dung dịch Na2SO4 0,04M ( ở 200C) thì có kết tủa xuất hiện hay không ?
Hướng dẫn : tính nồng độ của CaSO4 trong dung dịch thu được, nếu bé hơn nồng độ bo hồ thì khơng cĩ kết tủa ( và ngược lại) . Kết quả : khơng cĩ kết tủa.
Bài 23.Ở 120C có 1335gam dung dịch bão hòa CuSO4 . Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vô dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 nữa để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này.
Biết độ tan CuSO4 ở 120C v 900C lần lượt là 33,5g và 80g (ĐS: 465gam CuSO4 )
Bài 24. Thêm dần dần dung dịch KOH 33,6% vo 40,3ml dung dịch HNO3 37,8% ( D = 1,24 g/ml) đến khi trung hoà hoàn toàn thì thu được dung dịch A. Đưa dung dịch A về 00C thì được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m (gam). Hãy tính m và cho biết dung dịch B đó bão hòa hay chưa ? vì sao ?
ĐS: m = 21,15 gam , dung dịch đã bảo hòa vì có m ( gam ) muối không tan thêm được nữa
----------------------------------
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT
Bài 1. Độ tan là gì? Cho 250 gam dung dịch NaCl tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được 129,15 gam kết tủa (trong điều kiện C). Cho biết dung dịch NaCl đã dùng bão hoà hay chưa bão hoà? Biết rằng độ tan của NaCl là 36 gam ở C.
Bài 2. Có 600g dung dịch NaCl bão hoà ở C được làm lạnh xuống C. Tính khối lượng muối kết tinh thu được biết độ tan của NaCl ở C là 50, ở C là 35.
Bài 3. Ở C người ta đã hoà tan 450g KNO3 vào 500g nước cất thu được dung dịch A. Biết rằng độ tan của KNO3 ở C là 32. Hãy xác định lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch A khi làm lạnh về C.
Bài 4. Xác định khối lượng muối KCl kết tinh được sau khi làm nguội 604g dung dịch KCl bão hoà ở C xuống C. Biết rằng độ tan của KCl ở C và C lần lượt là 51 và 34.
Bài 5. Độ tan của NaNO3 ở C là 180 và ở C là 88. Có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84g dung dịch NaNO3 bão hoà từ C xuống C.
Bài 6. Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450g dung dịch AgNO3 bão hoà ở C xuống C. Biết độ tan của AgNO3 ở C và ở C lần lượt là 668 và 222.
Bài 7. Khi đưa 528g dung dịch KNO3 bão hoà ở C lên C thì phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam. Biết độ tan của KNO3 ở C và C lần lượt là 32 và 170.
Bài 8. Tính khối lượng AgNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 2500g dung dịch AgNO3 bão hoà ở C xuống C. Biết độ tan của AgNO3 ở C và ở C lần lượt là 525 và 170.
Bài 9. Lấy 1000g dung dịch Al2(SO4)3 bão hoà làm bay hơi 100g H2O. Phần dung dịch còn lại đưa về C thấy có a gam Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tính a. Biết độ tan của Al2(SO4)3 ở C là 33,5.
Bài 10. Giả thiết độ tan của CuSO4 ở C và C lần lượt là 17,4 và 55. Làm lạnh 1,5kg dung dịch CuSO4 bão hoà ở C xuống C. Tính số gam CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch sau khi làm lạnh.
Bài 11. Xác định độ tan của Na2CO3 trong nước ở C. Biết rằng ở nhiệt độ này, khi hoà tan hết 143g muối ngậm nước Na2CO3. 10H2O trong 160g H2O thì thu được dung dịch bão hoà.
Bài 12. Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20g, ở nhiệt độ t2 là 34,2g. Người ta lấy 134,2g dung dịch CuSO4 bão hoà ở nhiệt độ t2 hạ xuống nhiệt độ t1. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t1.
Bài 13. Xác định lượng tinh thể ngậm nước Na2SO4.10H2O tách ra khỏi dung dịch khi làm nguội 1026,4g dung dịch Na2SO4 bão hoà ở C xuống C. Biết độ tan của Na2SO4 khan ở C là 28,3 và ở C là 9.
Bài 14. ở C có 175g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên C, hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết độ tan của CuSO4 khan ở C là 40 và ở C là 80.
Bài 15. Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khi làm nguội 1877g dung dịch CuSO4 bão hoà ở C xuống C. Biết độ tan của CuSO4 khan ở C là 87,7 và ở C là 35,5.
Bài 16. Cần lấy bao nhiêu gam nước và bao nhiêu tinh thể hiđrat có công thức XY.10H2O với khối lượng mol là 400g, để pha trộn một dung dịch bão hoà ở C mà làm lạnh đến C sẽ lắng xuống 0,5 mol tinh thể hiđrat có công thức XY.6H2O. Cho biết độ tan của muối khan XY ở C là 90, ở C là 60.

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DL
13 tháng 3 2022 lúc 21:12

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2022 lúc 15:30

ở 800 C

28,3 gam Na2SO4 + 100 g H2O---> 128,3 gam dd bão hòa

=> x gam Na2SO4 + y gam H2O---> 1023,4 gam dd bão hòa

=> x = 225,7 gam ; y = 79,7 gam

ở 100 C

9 gam Na2SO4 + 100g H2O--> dd bão hòa

=> z (g ) Na2SO4+ 79,7g H20--> dd bão hòa

=> z= 7,173 gam

=> có 225,7-7,173 = 218,527 gam Na2SO4 tách ra.

Na2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2ONa2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2O

nNa2SO4 = 218,527/142= 1,5 mol

theo PTHH => nNa2SO4.10H2O = nNa2SO4 = 1,5 mol

=> khối lượng Na2So4.10H2O tách ra là 1,5.322=483 gam

Vậy...

Bình luận (0)
NM
13 tháng 3 2022 lúc 15:33
Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết