Nung kali nitrat (KN O 3 ) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là:
A. NO
B. N 2 O
C. N 2 O 5
D. O 2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Nung kali nitrat ( K N O 3 ) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là
A. N O
B. N 2 O
C. N 2 O 5
D. O 2
Nung 6,06g kali nitrat ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cân lại chất rắn sau phản ứng thì thấy khối lượng chất rắn thu được là 5,1g.
PT pư chữ: Kali nitrat(rắn) --> Kali nitrat(rắn) + oxi (khí)
Em hãy giải thích vì sao khối lượng chất rắn giảm. Tính thể tích khí Oxi sinh ra (điều kiện thường) biết ở điều kiện thuwongfm 1 mol chất khí chiếm thể tích 24 lít.
Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra
Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)
=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)
\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
0,06 0,06 0,03
Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.
\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:
\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)
Câu 1: nung kali nitrat(KNO3) ở nhiệt độ cao ta thu được chất khí gì?
Câu 2: cho lá nhôm bào dd axit H có dư thu được 3,36 lít khí hidro ở đktc. khối lượng nhôm đã phản ứng là bao nhiêu
1) KNO3\(\rightarrow\) KNO2 + \(\frac{1}{2}\)O2
2)
Al + 3HX\(\rightarrow\) AlX3 + \(\frac{3}{2}\) H2
Ta có: nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
theo ptpu: nAl=\(\frac{2}{3}\)nH2=0,1 mol \(\rightarrow\) \(\text{m Al=0,1.27=2,7 gam}\)
nung hoàn toàn 20g kali hidrocacbonat ở nhiệt độ cao
a) tính khối lượng muối kali cacbonat thu được sau khi nung
b) dẫn khí thoát ra sục hoàn toàn vào nước vôi trong dư. tính khối lượng chất kết tủa trắng thu được sau phản ứng
Ở 200C, hòa tan 60g muối kali nitrat vào 190g nước thì được dung dịch bão hòa. Hãy tính S của muối kali nitrat ở nhiệt độ đó.
Ở 20oC: 190g nước hòa tan tối đa 60g KNO3
→ 100g nước hòa tan tối đa\(\frac{100.60}{190}=31,58gKNO3\)
-độ tan của KNO3 ở 20°C;
S=60×100:190=600:190=31,58 (g)
Để khử hoàn toàn 16g Fe2O3 ở nhiệt độ cao vào H2
a )Tính thể tích H2 ở đktc b ) Tính khối lượng Fe thu được Cho 23.2g Fe3O4 vào bình kính có chứa 1.68l H2 (đktc) đem nung ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được chất rắn A a ) Viết PTHH b ) Tính khối lượng khí A thu đượcBài 1:
a) nFe2O3 = \(\frac{16}{160}=0,1\) mol
Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
.0,1 mol--> 0,3 mol----> 0,2 mol
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
b) nFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
>
Bài 2:
a) nFe3O4 = \(\frac{23,2}{232}=0,1\) mol
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}=0,075\) mol
Pt: Fe3O4 + ...4H2 --to--> 3Fe + .........4H2O
0,019 mol<-0,075 mol-> 0,056 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Fe3O4 và H2:
\(\frac{0,1}{1} > \frac{0,075}{4} \)
Vậy Fe3O4 dư
b) mFe = 0,056 . 56 = 3,136 (g)
mFe3O4 dư = (0,1 - 0,019) . 232 = 18,792 (g)
mhh rắn = mFe + mFe3O3 dư = 3,136 + 18,792 = 21,928 (g)
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể.
D. Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hoà.
Cho hợp chất có thành phần : 40% Ca, 12%C, còn lại là O
a, Lập công thức hóa học của hợp chất
b, Nung nóng hợp chất trên ở nhiệt độ cao thu được CaO và CO2. Tính khối lượng hợp chất đã nung để thu được 2,8 gam CaO
Hòa tan 100g CuSO4. 5H2O vào 400ml dung dịch HCl 0,6M ta thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau.
a) Cho 5,6g Al vào phần 1, sau một thời gian thu được 1,344 lít khí ở đktc; dung dịch B và chất rắn C. Cho B vào dung dịch NaOH dư rồi lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 4g chất rắn. Tính khối lượng chất rắn C.
b) Cho 13,7g Ba vào phần 2, sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, lọc lấy kết tủa rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Biết rằng khi tác dụng với bazơ CuSO4 chỉ tạo thành Cu(OH)2.
Số mol CuSO4 ban đầu là=100:250 =0,4 mol .Số mol HCl ban đầu =0,36 mol.Vậy mỗi phần có 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl
a)
Số mol Al=0,2 mol.Số mol khí sinh ra là:0,06 mol
Pứ: 2Al + 6HCl ➞ 2AlCl3 + 3H2
0,04 0,12 0,06
Sau pứ này Al còn 0,2-0,04=0,16 mol và phản ứng tiếp với CuSO4 tạo dung dịch B .Dung dịch B tác dụng với xút dư vẫn có kết tủa sauy ra CuSO4 không pứ hết nên còn dư trong dung dịch B .Gọi a là số mol CuSO4 đã phản ứng với Al ta có PT:
2Al + 3CuSO4 ➞ Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
2/3a : a (mol)
CuSO4 + 2NaOH ➞ Cu(OH)2 + Na2SO4
(0,2-a) (0,2-a)
Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
(0,2-a) : (0,2-a)
=>0,2-a=0.05=>a=0.15
Vậy lượng chất rắn C=lượng Cu sinh ra ở (3) +lượng Al còn dư =0,15.64+(0.16-2/3*0.15)*27=11.22(g)
Số mol Ba=0,1 mol
Ba+ 2HCl ➞ BaCl2 + H2
0,06 : 0,12 (mol)
Ba còn dư 0,04 mol sẽ phản ứng với tiếp với nước
Ba+ 2H2O ➜ Ba(OH)2 + H2
0,04 : .......... .... 0,04 (mol)
Trong dung dịch khi kết thúc hai pứ trên có số mol Ba2+ = số mol Ba =0,1 mol và số mol OH- =2số mol Ba(OH)2 =0,08 mol
Ba2+ + SO42- ➞ BaSO4 : Cu2+ + 2OH- ➞ Cu(OH)2
0,1 .......(0,2) ...........0,1 ......................0,04 ......0,08 ..........0,04
Chỉ có CuSO4 bị nhiệt phân Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
...................................................0,04........... 0,04
Vậy chất rắn thu đc sau khi nung là=0,1.233+0,04.80=26,5g