Thực hiện các phép tính:
c) 3 5 - 1 2 5 + 3 - 5 + 11 7 - 2 5
Bài 1: thực hiện phép tính:
c) ( \(\dfrac{-1}{2}\) )^3 : 1\(\dfrac{3}{8}\)-25%. (-6\(\dfrac{2}{11}\) )
giúp em
\(c)\)\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3:1\dfrac{3}{8}-25\%\cdot\left(-6\dfrac{2}{11}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{8}{11}-\dfrac{1}{4}\cdot\left(-\dfrac{68}{11}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{11}+\dfrac{17}{11}\)
\(=\dfrac{16}{11}\)
#Ayumu
Thực hiện phép tính:
C=\(-\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)-\dfrac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)-....-\dfrac{1}{50}\left(1+2+3+...+50\right)\)
các bạn gúp mình với nha!
\(C=-\left[\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{\left(3+1\right)\cdot3}{2}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{\left(4+1\right)\cdot4}{2}+...+\dfrac{1}{50}\cdot\dfrac{\left(50+1\right)\cdot50}{2}\right]\\ C=-\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4\cdot3}{2}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{5\cdot4}{2}+...+\dfrac{1}{50}\cdot\dfrac{51\cdot50}{2}\right)\\ C=-\left(2+\dfrac{5}{2}+...+\dfrac{51}{2}\right)\\ C=-\dfrac{4+5+...+51}{2}=-\dfrac{\dfrac{\left(51+4\right)\left(51-4+1\right)}{2}}{2}=-\dfrac{55\cdot48}{4}=-660\)
Bài 1:Tìm ĐKXĐ:
a.\(\sqrt{3x}\)
b.\(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+3}}\)
Bài 2:Thực hiện phép tính:
C=\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)
Bài 3:
A=(1-\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)):(\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{x-4}\)) với x>0;x≠4
a.Rút gọn A
b.Tính giá trị của A khi x =\(\dfrac{1}{4}\)
c. Chứng minh A<2
d.Tìm giá trị nguyên của x để A nguyên.
Trả lời giúp mình với ạ!Mình cảm ơn nhiều!
Bài 1:
a. ĐKXĐ: $3x\geq 0$
$\Leftrightarrow x\geq 0$
b. ĐKXĐ: $\frac{x-1}{x+3}\geq 0$
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ x+3>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} x-1\leq 0\\ x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\geq 1\\ x< -3\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
\(C=\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{2+2\sqrt{2.3}+3}-\sqrt{2-2\sqrt{2.3}+3}\)
\(=\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}-\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}\)
\(=|\sqrt{2}+\sqrt{3}|-|\sqrt{2}-\sqrt{3}|=(\sqrt{2}+\sqrt{3})-(\sqrt{3}-\sqrt{2})\)
\(=2\sqrt{2}\)
Bài 3:
a.
\(A=\frac{2}{\sqrt{x}+2}:\left[\frac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}-\frac{2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}\right]\)
\(=\frac{2}{\sqrt{x}+2}:\frac{\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}=\frac{2}{\sqrt{x}+2}.\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}{\sqrt{x}}=\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}}\)
b. Khi $x=\frac{1}{4}$ thì $\sqrt{x}=\frac{1}{2}$.
Khi đó $A=\frac{2(\frac{1}{2}-2)}{\frac{1}{2}}=-6$
c.
$A=\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}}=2-\frac{4}{\sqrt{x}}$
$< 2$ do $\frac{4}{\sqrt{x}}>0$
Ta có đpcm
d. Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $\sqrt{x}$ là ước của $4$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}\in\left\{1;2;4\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{1;4;16\right\}$ (đều tm)
Các cậu giúp tớ với,plsss
Bài 1: Thực hiện phép tính a) 1 2 + −3 5
b) −2 3 + 5 7
c) 4 5 − 5 3
d) −3 4 − 5 8
𝑒) 2 3 . 6 8
f) −3 4 . 8 9
g) −5 7 : 15 14
h) 2 3 : −10 15
Bài 2: Thực hiện phép tính a) 4 5 + 2 3 : 5 6
b) 1 5 − 2 3 : 5 6
c) 4 7 + 2 3 : 5 9
d) 1 3 − 2 3 : 5 6
e) 12. ( −2 3 ) 2 + 5 6
f) 18. ( −1 3 ) 3 + 5 6
g) 8. ( −2 3 ) 3 + 1 6
h) 10. ( −1 2 ) 3 + 5
mà bài dài quá sao làm hết dc
Bài 1:Thực hiện các phép tính sau:
a,5/9+(_3/5 + -5/9
b,-3/7. 2/11- -3/7.9/11
c,2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)2
a,5/9+(-3/5) +( -5/9)
=5/9+(-5/9)+(-3/5)
=0+(-3/5)
=-3/5
b, b,-3/7. 2/11- (-3/7).9/11
=-3/7.(2/11-9/11)
=-3/7.(-7/11)
=3/11
c,,2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)
=2/3+(1/6-(-1/6))
=2/3+1/3
=3/3
=1
tick nếu đúng nha
Dễ mà, dùng máy tính là xong
a,5/9+(-3/5) +( -5/9)
=5/9+(-5/9)+(-3/5)
=0+(-3/5)
=-3/5
b, b,-3/7. 2/11- (-3/7).9/11
=-3/7.(2/11-9/11)
=-3/7.(-7/11)
=3/11
c,,2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)
=2/3+(1/6-(-1/6))
=2/3+1/3
=3/3
=1
Thực hiện phép tính
Thực hiện phép tính 1) 5 + (-4) 2) (-8) + 2 3) 8 + (-2) 4) 11 + (-3) 5) (-11) + 2 6) (-7) + 3 7) (-5) + 5 8) 11 + (-12) 9) (-18) + 20 10) (15) + (-12) 11) (-17) + 17 12) 16 + (-2) 13) (30) + (-14) 14) (-19) + 20 15) (-18) + 15 16) (10) + (-6) 17) (-28) + 14 18) 15+ (-30)19) (15) + (-4) 20) (-21) + 11 21) 8 + (-22) 22) (-15) + 4 23) (-3) + 2 24) 17 + (-14) 24) 17 + (-14)1) 5 + (-4) = 1
2) (-8) + 2 = -6
3) 8 + (-2) = 6
4) 11 + (-3) = 8
5) (-11) + 2 = -9
6) (-7) + 3 = -4
7) (-5) + 5 = 0
8) 11 + (-12) = -1
9) (-18) + 20 = 2
10) (15) + (-12) = 3
11) (-17) + 17 = 0
12) 16 + (-2) = 14
13) (30) + (-14) = 16
14) (-19) + 20 = 1
15) (-18) + 15 = -3
16) (10) + (-6) = 4
17) (-28) + 14 = -14
18) 15 + (-30) = -15
19) (15) + (-4) = 11
20) (-21) + 11 = -10
21) 8 + (-22) = -14
22) (-15) + 4 = -11
23) (-3) + 2 = -1
24) 17 + (-14) = 3
25) 17 + (-14) = 3
V . CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC :
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau :
b) x+3/x-2+4+x/2-x
Bài 2 : Thức hiện các phép tính sau :
a) x+1/2x+6+2x+3/x2+3x
d) 3/2x2y +5/xy2 + x/y3
e) x/x-2y +x/x+2y + 4xy/4y2-x2
g) x+3/x+1 +2x-1/x-1 +x+5/X2-1 ;
Bài 1:
b: \(=\dfrac{x+3-4-x}{x-2}=\dfrac{-1}{x-2}\)
Bài 2:
a: \(=\dfrac{x+1}{2\left(x+3\right)}+\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+4x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+5x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{2x}\)
d: \(=\dfrac{3}{2x^2y}+\dfrac{5}{xy^2}+\dfrac{x}{y^3}\)
\(=\dfrac{3y^2+10xy+2x^3}{2x^2y^3}\)
e: \(=\dfrac{x^2+2xy+x^2-2xy-4xy}{\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x^2-4xy}{\left(x+2y\right)\cdot\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x}{x+2y}\)
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.
a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24
c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113
Bài 2 : Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 c, 5 . 42 – 18 : 32
Bài 3 : Thực hiện phép tính:
a, 80 - ( 4 . 52 – 3 .23) b, 23 . 75 + 25. 23 + 180
c, 24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2 ] d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}
Thực hiện các phép tính
( 1 +2+3 +...+90 ) . ( 12.34 -6.68) :[ 1/3+1/4+1/5+1/6]
Thực hiện phép tính và thu gọn biểu thức:
B= \(\left(\dfrac{4}{1-\sqrt{5}}+\dfrac{1}{2+\sqrt{5}}-\dfrac{4}{3-\sqrt{5}}\right)\left(\sqrt{5}-6\right)\)
Thực hiện phép tính:
\(\sqrt{48}-\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{15}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}\)
\(B=\left(\dfrac{4}{1-\sqrt{5}}+\dfrac{1}{2+\sqrt{5}}-\dfrac{4}{3-\sqrt{5}}\right)\left(\sqrt{5}-6\right)\)
\(B=\left[\dfrac{4\left(1+\sqrt{5}\right)}{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)}+\dfrac{2-\sqrt{5}}{\left(2+\sqrt{5}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)}-\dfrac{4\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\right]\left(\sqrt{5}-6\right)\)
\(B=\left[\dfrac{4\left(1+\sqrt{5}\right)}{1-5}+\dfrac{2-\sqrt{5}}{4-5}-\dfrac{4\left(3+\sqrt{5}\right)}{9-5}\right]\left(\sqrt{5}-6\right)\)
\(B=\left[-\dfrac{4\left(1+\sqrt{5}\right)}{4}-\dfrac{2-\sqrt{5}}{1}-\dfrac{4\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}\right]\left(\sqrt{5}-6\right)\)
\(B=\left(-1-\sqrt{5}-2+\sqrt{5}-3-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-6\right)\)
\(B=\left(-\sqrt{5}-6\right)\left(\sqrt{5}-6\right)\)
\(B=-\left(\sqrt{5}+6\right)\left(\sqrt{5}-6\right)\)
\(B=-\left(5-36\right)\)
\(B=-\left(-31\right)\)
\(B=31\)
_____________________________
\(\sqrt{48}-\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{15}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}\)
\(=4\sqrt{3}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)
\(=4\sqrt{3}-\sqrt{3}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}\)
\(=3\sqrt{3}-\sqrt{3}+1\)
\(=2\sqrt{3}+1\)