Những câu hỏi liên quan
DQ
Xem chi tiết
AN
7 tháng 4 2018 lúc 13:34

a, Hiệu điện thế tồn tại trong mạch điện

Kí hiệu là U

Đơm vị là Vôn

Dụng cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế

b, Hiệu điện thế đo nguồn điện đi qua các thiết bị điện nối với 2 đầu của bóng đèn

c, Cường độ của trong mạch mắc nối tiếp bằng nhau tại mọi điểm

\(I=I_1=I_2=I_3\)

Hiệu điện thế tổng trong mạch mắc nối tiếp bằng các hiệu điện thế thành phần hợp lại

\(U=U_1+U_2+U_3\)

Một bóng đèn nghi 6 V là 2 đầu của bóng đèn có hiệu điện thế là 6V

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 10 2018 lúc 2:41

Đáp án A

Điện trở mạch R = R = U/I = 8/0,4 = 20Ω.

Vậy U = 9V thì I = 9/20 = 0,45A ở đây là 0,54A nên không phù hợp.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TN
20 tháng 4 2018 lúc 20:28

banhqua biết chết liền

Bình luận (0)
TN
20 tháng 4 2018 lúc 20:34

Bình luận (0)
TQ
20 tháng 4 2018 lúc 20:46

1a) chiều dòng điện sẽ đi từ cực dương của nguồn qua các thiết bị điện tới dây dẫn tới cực âm của nguồn điện

3)1350mA=1,35A

880mA=0,88A

11053mA=11,053

3157mV=3,157V=3157000KV

8157mV=8157000V=8157000000mV

0,8KV=800V=800000mV

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NH
7 tháng 3 2020 lúc 18:01

a)Cuộn dây thứ cấp là cuộn có 1200 vòng dây

b)Hiệu điện thế của cuộn dây thứ cấp là :

\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\frac{U_1.n_2}{n_1}=\frac{240.1200}{200}=1440V\)

Hiệu điện thế giữa cuộn thứ cấp và sơ cấp là :

\(1440-240=1200V\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
DQ
29 tháng 3 2020 lúc 11:01

Muốn giảm hiệu điện thế thì số vòng cuộn sơ cấp là 4500 vòng, số vòng cuộn thứ cấp là 1500 vòng

Khi đó hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp là

\(U_2=\frac{U_1N_2}{N_1}=\frac{480.1500}{4500}=160\) V

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TQ
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
TD
8 tháng 8 2018 lúc 8:25

Bài 3:

a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1ntR_2\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=10+14=24\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24+R_3}\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(U=U_1+U_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=I_1R_1+I_2R_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=\dfrac{12}{24+R_3}\cdot10+\dfrac{12}{24+R_3}\cdot14+4=12V\)

\(\Rightarrow R_3=12\left(\Omega\right)\)

Vậy ............................................

Bình luận (2)
PT
8 tháng 8 2018 lúc 9:03

Câu 1: Giải:

\(R_1 nt R_2\) nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{20+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trong điện trở R1 là:

\(U_1=R_1.I_1\Leftrightarrow40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\) (1)

Khi thay điện trở R1 bằng điện trở R'1=10Ω và vì: \(R_1' nt R_2\) nên

\(R_{tđ}'=R_1'+R_2=10+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I'=I_1'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{U}{10+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trên R1' là:

\(U_1'=R_1'.I_1'\Leftrightarrow25=10.\dfrac{U}{10+R_2}\)(2)

Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:

\(\dfrac{40}{25}=\dfrac{\dfrac{20U}{20+R_2}}{\dfrac{10U}{10+R_2}}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20U\left(10+R_2\right)}{10U\left(20+R_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{2\left(10+R_2\right)}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20+R_2+R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=1+\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow5R_2=3\left(20+R_2\right)\\ \Leftrightarrow5R_2=60+3R_2\\ \Leftrightarrow2R_2=60\\ \Leftrightarrow R_2=30\)

Thay R2=30 vào (1) ta có:

\(40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\Leftrightarrow40=\dfrac{20U}{20+30}\\ \Leftrightarrow20U=2000\\ \Leftrightarrow U=100\)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V và R2=30Ω.

Bình luận (1)
PT
8 tháng 8 2018 lúc 8:35

Câu 2: Giải:

Khi mắc nối tiếp cả ba điện trở thì điện trở tương đương của mạch điện là:

\(R_{tđ1}=R_1+R_2+R_3\)

Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_{tđ1}}\Leftrightarrow2=\dfrac{110}{R_1+R_2+R_3}\)

Suy ra: \(R_1+R_2+R_3=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\) (1)

Khi chỉ mắc hai điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau thì điện trở tương đương của mạch điện lúc này là:

\(R_{tđ2}=R_1+R_2\)

Và cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_{tđ2}}\Leftrightarrow5,5=\dfrac{110}{R_1+R_2}\)

Suy ra: \(R_1+R_2=\dfrac{110}{5,5}=20\left(\Omega\right)\) (2)

Tương tự: Khi chỉ mắc hai điện trở R1 và R2 thì điện trở tương đương của mạch điện là:

\(R_{tđ3}=R_1+R_3=\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)

Từ (2) và (3) ta có:

\(R_{tđ2}+R_{tđ3}=R_1+R_2+R_1+R_3=20+50\\ \Leftrightarrow R_1+R_1+R_2+R_3=70\left(\Omega\right)\) (4)

Thay (1) vào (4) ta được:

\(R_1+R_1+R_2+R_3=70\Leftrightarrow R_1+R_{tđ1}=70\\ \Leftrightarrow R_1+55=70\\ \Leftrightarrow R_1=15\left(\Omega\right)\)

Thay R1=15 vào (2) ta được:

\(R_1+R_2=20\Leftrightarrow15+R_2=20\\ \Leftrightarrow R_2=5\left(\Omega\right)\)

Thay R1 = 15 vào (3) ta được:

\(R_1+R_3=50\Leftrightarrow15+R_3=50\\ \Leftrightarrow R_3=35\left(\Omega\right)\)

Vậy: \(R_1=15\Omega\\ R_2=5\Omega\\ R_3=35\Omega\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HT
13 tháng 4 2015 lúc 9:59

Khi C = C1 để Uc max thì:

\(Z_{C1}=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}\) (1)

và \(U_{Cmax}=U\frac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}\)(2)

Khi C2 = 2,5C1 thì \(Z_{C2}=\frac{Z_{C1}}{2,5}=0,4Z_{C1}\)

Do i trễ pha hơn u nên: \(Z_L>\frac{Z_C}{2,5}\)

Theo đề bài: \(\tan\frac{\pi}{4}=\frac{Z_L-0,4Z_{C1}}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_{C1}\)(3)

Thay vào (1): \(Z_{C1}.Z_L=R^2+Z_L^2=\left(Z_L-0,4Z_{C1}\right)+Z_L^2\Rightarrow2Z_L^2-1,8Z_{C1}Z_L+0,16Z_{C1}^2=0\)

\(\Rightarrow Z_L=0,8Z_{C1}\) hoặc \(Z_L=0,1Z_{C1}\)(loại)

Thay vào (3) \(\Rightarrow R=0,5Z_L\)

Thay vào (2) \(\Rightarrow U_{Cmax}=\frac{U\sqrt{Z_L^2+0,25Z_L^2}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)

Đáp án B.

Bình luận (0)
LH
23 tháng 5 2016 lúc 12:50

bài này làm gì có omega đâu pạn

Bình luận (0)
LH
23 tháng 5 2016 lúc 12:51

sao bạn tính dc ZL

 

Bình luận (1)