Bài 12. Công suất điện

GH
Xem chi tiết
NG
13 tháng 11 2023 lúc 7:16

\(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3\)

Mà \(P_3=2P_2\Rightarrow\dfrac{U_3^2}{R_3}=2\cdot\dfrac{U_2^2}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{2}{R_2}\Rightarrow R_3=\dfrac{R_2}{2}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NG
8 tháng 11 2023 lúc 17:29

Đèn thứ nhất: 

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đ1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

Đèn thứ hai:

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{6^2}{1,5}=24\Omega;I_{Đ2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{6}=0,25A\)

a)Mắc hai đèn song song: \(U_1=U_2=U=6V\)

Và \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot24}{12+24}=8\Omega\)

Khi mắc vào mạch \(U=6V\) ta có công suất riêng từng mạch:

\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_{Đ1}}=\dfrac{6^2}{12}=3W;P_2=\dfrac{U^2_2}{R_{Đ2}}=\dfrac{6^2}{24}=1,5W\)

Như vậy công suất đèn bằng công suất định mức của chúng.

Vậy đèn sáng bình thường.

b)\(I_{Đ1}\ne I_{Đ2}\&U_{Đ1}=U_{Đ2}=6V\Rightarrow\)Hai đèn mắc song song

\(\Rightarrow\Sigma R_Đ=8\Omega\)

Để đèn sáng bình thường: \(I_m=I_{Đ1}+I_{Đ2}=0,5+0,25=0,75A\)

\(\Rightarrow I_X=I_m=0,75A\)

\(\Rightarrow R_X=\dfrac{6}{0,75}=8\Omega\)

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
DD
26 tháng 10 2023 lúc 18:58

Cường độ dòng điện :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{\dfrac{20.20}{20+20}}=0,9\left(A\right)\)

Công suất của đoạn mạch :

\(P=U.I=9.0,9=8,1\left(W\right)\)

---> B 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TM
10 tháng 8 2023 lúc 18:10

Mạch điện đâu bạn?

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
AM
24 tháng 7 2023 lúc 23:24

Đổi: 30phút = 0,5 giờ

1000W=1kW
Điện năng tiêu thụ của nồi cơm là:

A=Pt=1.0,5=0,5(kWh)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2022 lúc 15:11

Điện năng nồi cơm điện:

\(A=Pt=500\cdot2\cdot30=30000\)Wh = 30kWh

Tiền điện phải trả:

\(T=A\cdot1500=30\cdot1500=45000\left(dong\right)\)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2022 lúc 5:01

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NG
19 tháng 12 2022 lúc 21:01

Để chúng hoạt động bình thường.

\(\Leftrightarrow U_Đ=U_{Đđm}=220V\)

Mà \(U_Đ=U_{mạch}=220V\)

\(\Rightarrow\)Hai đèn mắc song song vào hệ mạch.

Bình luận (0)
XG
Xem chi tiết
NG
7 tháng 12 2022 lúc 18:18

Để đèn sáng bình thường, và các đèn mắc nối tiếp từ cùng một loại đèn, thì ta mắc 3 đèn nối tiếp nhau.

Vì \(4\cdot3=12=U_{mạch}\)

Vậy cần 3 đèn để thoả mãn ycbt.

Bình luận (0)