Cho n = 7 a 5 ¯ + 8 b 4 ¯ biết a − b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a và b
2) Chứng minh rằng: với mọi số tự nhiên n tích (n+4)(n+7) là số chẵn
3) Tìm x ϵ N biết : a) 101 chia hết cho x - 1
b) (a+3) chia hết cho (a+1)
4) So sánh: \(^{8^9}\) và \(^{9^8}\) (về mũ 5)
Bài 2:
Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)
Bài 3:
a.
$101\vdots x-1$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$
Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$
b.
$a+3\vdots a+1$
$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$
$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
CHO N = 7 A 5 + 8 B 4
BIẾT A -B = 6 VÀ N CHIA HẾT CHO 9 . TÌM A, B
N CHIA 9 => 7A5 + 8B4 CHIA HẾT CHO 9
=> ( 7+ A+ 5+ 8 + B + 4 ) CHIA HẾT CHO 9
=> ( 24 + A + B ) CHIA HẾT
=> A + B = 3 HOẶC = 12
1.Chứng minh rằng:
a,5^5 - 5^4 + 5^3 chia hết cho 7
b,7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 11
c,10^9 + 10^8 + 10^7 chia hết cho 222
d,10^6 - 5^7 chia hết cho 59
e,3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n chia hết cho 10 với mọi n thuộc N*
g,81^7 - 27^9 - 9^13 chia hết cho 45
h, 8^10 - 8^9 - 8^8 chia hết cho 55
i, 10^9 + 10^8 + 10^7 chia hết cho 555
nhanh nhé 6/1 là cô giáo kiểm tra rùi
Bài 1: chứng minh rằng
a) 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 11
b) 10^9 + 10^8 + 10^7 chia hết cho 222
c) 81^7 - 27^9 - 9^13 chia hết cho 45
Bài 2: Tìm n thuộc N biết
a) 5^n ( 1+5^2) = 650
b) 32^-n * 16^n = 1024
c) 3^-1 * 3^n + 5 * 3^n-1 = 162
d) 9 * 27^n = 3^5
e) ( 2^3 : 4 ) * 2^n = 4
f) 3^-2 * 3^4 * 3^n = 3^7
7^6+7^5+7^4 chia hết cho 11
= 7^4.2^2+7^4.7+7^4
= 7^4.(2^2+7+1)
= 7^4. 11
Vì tích này có số 11 nên => chia hết cho 7
tìm hai số x và y biết x:2=y:(-5) và x-y=-7
tìm hai số x;y.Biết 7x=3y và x-y=16
tìm ba số x,y,z.Biết 2a=4b và 3b=5c và a+2b-3c=99
Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong
bảng sau:
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6
a. Tính số trung bình cộng.
b. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau:
9 10 4 8 7 7 8 7 9 5
4 6 9 5 9 8 7 8 10 6
10 7 8 10 6 6 9 5 10 8
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị?
b. Tính giá trị trung bình cộng.
d. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Số cân của 45 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)
Số cân (x) 28 30 31 32 36 40 45
Tần số (n) 5 6 12 12 4 4 2 N = 45
a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6
Bài 4: Quan sát bảng "tần số" sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm
"đại diện" cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị (x) 1 2 4 70 100
Tần số (n) 4 3 2 1 2 N = 12
4/ Cho số n= 2*6 . Để n 9 thì * bằng:
A. 0 B. 1 C. 3 D. 9
5/ Viết gọn tích a.a.a.a.a.a.a.a bằng :
A. 8 mũ a B. a + 8 C. 8 mũ a D. a mũ 8
6/ Kết quả của phép tính 5 mũ 8. 5 : 5 mũ 2 bằng:
A.5 mũ 7 B.5 mũ 4 C.5 mũ 11 D. 5 mũ 6
7/ Kết quả phép tính 7 mũ 2.5 – 6 mũ 3: 18
A. 244 B. 233 C. 69 D. 58
8/ Bạn Lan mua 12 quyển vở, 6 chiếc bút bi và hai chiếc bút chì. Biết mỗi quyển vở giá
8500 đồng, mỗi chiếc bút bi giá 45000 đồng và giá chiếc bút chì là 3000 đồng. Hỏi bạn An
phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
A. 111 000 đồng B. 132 000 đồng
C. 108 000 đồng D.135 000 đồng
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 4: B
Câu 7: B
Câu 8: C
Cho tập A = {0; 2; 3; 5} và tập B = {2; 3; 4; 8; 9} và tập C = {2; 5; 7; 8; 10} Khi đó (A n B) U C là tập
A.{2; 3; 8; 9; 10} B.{3; 4; 7; 8; 10} C. {2; 3; 5; 7; 8; 10} D.{2;3;4;5;7;8; 10}Tìm số dư khi chia a,b cho 2 biết:
A=(4^n+6^n+8^n+10^n)-(3^n+5^n+7^n+9^n)
B=1995^n+1996^n+1997^n với n thuộc N
Tìm số dư khi chia A,B cho 2 biết:
A=(4^n+6^n+8^n+10^n)-(3^n+5^n+7^n+9^n)
B=1995^n+1996^n+1997^n với n thuộc N
A = (4n +6n +8n +10n )- (3n + 5n + 7n + 9n)
Ta có : 4^n = 2^2n \(⋮\) 2
6^n = 2^n.3^n \(⋮\) 2
8^n = 2^3n \(⋮\) 2
10^n = 2^n.5^n \(⋮\) 2
=> 4n +6n +8n +10n \(⋮\) 2
Ta lại có :
3^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)
5^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)
7^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)
9^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)
=> 3n + 5n + 7n + 9n \(⋮\) 2
Do đó :
A = (4n +6n +8n +10n )- (3n + 5n + 7n + 9n) \(⋮\) 2
Vậy A \(⋮\) 2
B = 1995^n + 1996^n + 1997^n
Ta có :
1995^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)
1997^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)
=> 1995^n + 1997^n \(⋮\) 2
Ta lại có :
1996^n = 2^n . 998^n \(⋮\) 2
Do đó :
B = 1995^n + 1996^n + 1997^n \(⋮\) 2
Vậy B \(⋮\) 2