Máy tính có thể dùng để điều khiển:
A. Đường bay của những con ong trong rừng;
B. Đường đi của đàn cá ngoài biển cả;
C. Tàu vũ trụ bay trong không gian;
D. Mặt rơi của đồng xu được em tung lên cao.
Máy tính có thể dùng để điều khiển
A. Đường bay của những con ong rừng
B. Đường đi của đàn cá ngoài biển cả
C. Tàu vũ trụ bay trong không gian
D. Mặt rơi của đồng xu được em tung lên cao
Giải ô chữ:
Hàng dọc
a: Kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây.
Hàng ngang
b: Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính.
c: Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính.
d: Một bộ phận dùng để điều khiển máy tính.
a: màn hình
b: bàn phím
c: biểu tượng
d: chuột
Giải ô chữ:
Hàng dọc
a: Kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây.
Hàng ngang
b: Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính.
c: Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính.
d: Một bộ phận dùng để điều khiển máy tính.
a: màn hình
b: bàn phím
c: biểu tượng
d: chuột
a: màn hình
b: bàn phím
c: biểu tượng
d: chuột
Quá trình sinh sản của ong, cá chép, gà và thỏ có gì khác nhau? Trong những loài này, loài nào sinh sản theo mùa? Con người có thể điều khiển số con hoặc số trứng được sinh ra ở những loài này không?
Tham khảo!
- Sự khác nhau trong quá trình sinh sản của ong, cá chép, gà và thỏ:
Ong | Cá chép | Gà | Thỏ |
Sinh sản bằng hình thức vô tính (trinh sản) và hình thức hữu tính | Sinh sản hữu tính | Sinh sản hữu tính | Sinh sản hữu tính |
Đẻ trứng | Đẻ trứng | Đẻ trứng | Đẻ con |
Thụ tinh trong | Thụ tinh ngoài | Thụ tinh trong | Thụ tinh trong |
- Trong những loài trên, loài sinh sản theo mùa là loài ong (tuy nhiên một số loài có thể sinh sản quanh năm). Cá chép, gà và thỏ là các loài có thể sinh sản quanh năm.
- Con người có thể điều khiển số con hoặc số trứng được sinh ra ở những loài này. Bằng một số biện pháp như: Thay đổi thời gian chiếu sáng, nhiệt độ; sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp; thụ tinh nhân tạo;…
Có nên điều khiển các vật thể bay như máy bay điểu khiển từ xa, diều,... gần đường dây điện như Hình 10.3 không? Vì sao?
Tham khảo
Không nên, vì đây là hành vi vi phạm hàng lang an toàn lưới điện.
Tham khảo
Không nên, vì đây là hành vi vi phạm hàng lang an toàn lưới điện.
Những biện pháp nào có thể điều khiển số con, điều khiển giới tính ở động vật? Thay đổi số con và thay đổi giới tính có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi?
Tham khảo:
Một số biện pháp điều khiển số con ở động vật:
Thụ tinh nhân tạo
Thay đổi yếu tố môi trường
Nuôi cấy phôi
Một số biện pháp điều khiển giới tính ở động vật:
Sử dụng các kĩ thuật như lọc, li tâm, điện di để tách tinh trùng thành hai loại NST giới tính. Tùy theo mục đích và nhu cầu cần con đực hay con cái để chọn ra loại tinh trùng cho thụ tinh với trứng
Nuôi cá rô phu bột bằng 17 - methyltestosterone phối hợp vitamin C sẽ tạo ra 90% cá rô phi đực
Chiếu tia tử ngoại lên tằm sẽ tạo ra nhiều tằm đực hơn, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế do tằm đực cho nhiều tơ hơn so với tằm cái
Trong chăn nuôi, khi áp dụng được các biện pháp điều khiển số lượng con và giới tính sẽ giúp đáp ứng nhu cầu của ngành chăn nuôi, chủ động hơn để tăng năng suất chăn nuôi.
a Một máy bay bay với vận tốc 800 km giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là .... .... .... giờ b Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là .... .... .... giờ c Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là .... ..... .... giây bài 2 Vận tốc bay của 1 con chim ưng là 90 km giờ. Tính thời gian để chim ưng bay được quãng đường 45km.bài 3 Một con ốc sên bò với vận tốc 15 cm phút. Hỏi con ốc sên bò được quãng đường 1,2m trong thời gian bao lâu bài 4 Một máy bay bay với vận tốc 860 km giờ được quãng đường 2150km. Hỏi máy bay bay đến nơi lúc mấy giờ nếu nó khởi hành lúc 8 giờ bài 5 Một con cá heo bơi với vận tốc 900 m phút. Hỏi với vận tốc đó, cá heo bơi 81km hết bao nhiêu giờ
Làm thế nào để ra 2 giờ 15 phút vậy nhỉ
a) Một máy bay bay với vận tốc 800 km/giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)
b) Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km/giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)
c) Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m/giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là : .... : ..... = .... (giây)
bài 2: Vận tốc bay của 1 con chim ưng là 90 km/giờ. Tính thời gian để chim ưng bay được quãng đường 45km.
bài 3: Một con ốc sên bò với vận tốc 15 cm/phút. Hỏi con ốc sên bò được quãng đường 1,2m trong thời gian bao lâu ?
bài 4: Một máy bay bay với vận tốc 860 km/giờ được quãng đường 2150km. Hỏi máy bay bay đến nơi lúc mấy giờ nếu nó khởi hành lúc 8 giờ ?
bài 5: Một con cá heo bơi với vận tốc 900 m/phút. Hỏi với vận tốc đó, cá heo bơi 81km hết bao nhiêu giờ ?
giúp với nha,