Cho các oxit có công thức hóa học như sau:
a) S O 3 ; b) N 2 O 5 ; c) C O 2 ; d) F e 2 O 3 ; e) CuO; g) CaO.
Những chất nào thuộc loại oxit bazơ, những chất nào thuộc loại oxit axit?
Bài 4 (SGK trang 91): Cho các oxit có công thức hóa học như sau:
a) SO3 b) N2O5 c) CO2;
d) Fe2O3 e) CuO g) CaO.
Những chất nào thuộc loại oxit axit ? chất nào thuộc loại oxit bazo?
Oxit axit bao gồm: SO2, N2O5, CO2
Oxit bazo bao gồm: Fe2O3, CuO, CaO
a, b c: Oxit axit.
d, e, g: Oxit bazơ.
6. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2; NO; BaO; P2O5 ; NO2; K2O; ZnO; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
6. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2; NO; BaO; P2O5 ; NO2; K2O; ZnO; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
6. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2; NO; BaO; P2O5 ; NO2; K2O; ZnO; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
6. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2; NO; BaO; P2O5 ; NO2; K2O; ZnO; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
a) Hãy viết công thức hóa học của oxit tạo thành:
- Từ N (V); N (IV); N (III); N (II); N (I) và O. Đọc tên các oxit.
- Từ Cu (II) và O; Cu (I) và O; Cr (III) và O; Ca (II) và O. Đọc tên các oxit.
b) Có một số công thức hóa học được viết như sau: Al2O3, Fe2O, Fe3O2, C2O.
Hãy chỉ ra những công thức oxit viết sai và sửa lại cho đúng.
a) N2O5: đinitơ pentaoxit
NO2: nitơ đioxit
N2O3: đinitơ trioxit
NO: nitơ oxit
N2O: đinitơ oxit
CuO: đồng (II) oxit
Cu2O: đồng (I) oxit
Cr2O3: crom (III) oxit
CaO: canxi oxit
b) Fe2O -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
Fe3O2 -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
C2O -> CO hoặc CO2
Hãy tìm công thuwacs hóa học của những oxit có thành phần khối lượng như sau:
a) S: 50%
b) C: 42,8%
c) Mn: 49,6%
d) Pb: 86,6%
giúp mk nhanh nha, mk đang cần gấp!!!
a) CTHH: \(S_2O_n\)( n là hóa trị của S)
Ta có : \(\dfrac{32.2}{32.2+16.n}=50\%\)
=>n=4
Vậy CT của oxit là SO2
b) CTHH: \(C_2O_n\)( n là hóa trị của C)
Ta có : \(\dfrac{12.2}{12.2+16.n}=42,8\%\)
=>n=2
Vậy CT của oxit là CO
c) CTHH: \(Mn_2O_n\)( n là hóa trị của Mn)
Ta có : \(\dfrac{55.2}{55.2+16.n}=49,6\%\)
=>n=7
Vậy CT của oxit là \(Mn_2O_7\)
c) CTHH: \(Pb_2O_n\)( n là hóa trị của Pb)
Ta có : \(\dfrac{207.2}{207.2+16.n}=86,6\%\)
=>n=4
Vậy CT của oxit là \(PbO_2\)
Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:
a) Fe3O4 và Fe2O3.
b) SO2 và SO3.
c. Một loại oxit đồng màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là 80% Cu và 20% O. Hãy tìm công thức hóa học của loại oxit đồng nói trên.
d. Hãy tìm công thức hóa học của khí A.
- Khí A nặng hơn khí hiđro 17 lần.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là 5,88% H và 94,12% S.
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
Viết các phương trình hóa học của S, C, Cu, Zn với khí O₂. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào. Viết công thức các axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) - oxit axit - H2SO3
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\) - oxit axit - H2CO3
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) - oxit bazo - Cu(OH)2
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\) - oxit bazo - Zn(OH)2
1/ Viết công thức hóa học, gọi tên các oxit của các nguyên tố sau với Oxi: Na, K, Ca, Ba, C(IV), S(IV), S(VI), Mg, P (V), N(V), Cu(I), Cu(II), Fe(II), Fe(III), Oxit sắt từ
2/ Cho công thức hóa học của các chất : MgO ; Al ; SO2 ; S ; HCl ; KOH ; FeO ; CO2 ; Pb ; PbO ; P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3, Br2. Hãy cho biết các công thức hóa học biểu diễn:
a) oxit. b) oxit axit. c) oxit bazo d) đơn chất . e) hợp chất f) kim loại g) phi kim.
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
câu 1: viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a) magie oxit, biết trong phân tử có 1 Mg và 1 O.
b) hidrosunfua, biết trong phân tử có 2 H và 1 S.
c) canxi sunfat, biết trong phân tử có 1 Ca và 4 O.
a) MgO
MMgO = 1.24 + 1.16 = 40(g/mol)
b) H2S
MH2S = 1.2 + 32.1 = 34(g/mol)
c) CaSO4
MCaSO4 = 40.1 + 32.1 + 16.4 = 136(g/mol)
Biết Al có hóa trị III, chọn công thức hóa học đúng trong các công thức sau:
A. Al3(SO4)2
B. AlSO4
C. Al2SO4
D. Al2(SO4)3
Cho các oxit có công thức hóa học như sau: SO3, FeO, CO2, CaO, CrO3, ZnO, N2O,
SO2, K2O, P2O5, Al2O3, MgO, CO.
+ Những chất thuộc loại oxit nào.
+ Hãy gọi tên những oxit trên.
+ Viết phương trình hóa của phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên lần lượt tác dụng với
H2O, NaOH, H2SO4.
Oxit axit :
$SO_3$cro : lưu huỳnh trioxit
$CO_2$ : cacbon đioxit
$CrO_3$ : Crom VI oxit
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit
$P_2O_5$ : điphotpho pentaoxit
Oxit bazo :
$FeO$ : Sắt II oxit
$CaO$ : Canxi oxit
$K_2O$ : Kali oxit
$MgO$ : Magie oxit
Oxit lưỡng tính :
$ZnO$ : Kẽm oxit
$Al_2O_3$ : Nhôm oxit
Oxit trung tính
$N_2O$ : đinito oxit
$CO$ : cacbon oxit
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2O$
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O$
$ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2O$
$K_2O + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2O$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2o$
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$