Những câu hỏi liên quan
SL
Xem chi tiết
KS
15 tháng 1 2022 lúc 10:31

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ 5O_2+4P\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{t^o}CO_2+CO_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

 

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 3 2018 lúc 5:56

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
MN
7 tháng 5 2021 lúc 19:30

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)

\(2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)

\(N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2021 lúc 14:55

Câu 1 : 

b)

Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4

- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO

Na2O + H2O $\to $ 2NaOH

CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2

- mẫu thử không đổi màu là NaCl

Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO

CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O

- mẫu thử không hiện tượng là Na2O

Câu 2 : 

1)

\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
4 tháng 4 2017 lúc 14:43

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
9 tháng 10 2019 lúc 5:02

Cl 2 +  H 2  → 2HCl

2HCl + Fe → Fe Cl 2  +  H 2

Fe Cl 2  + 2NaOH → Fe OH 2  + 2NaCl

Fe OH 2  + 2HCl → Fe Cl 2  + 2 H 2 O

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
GD

\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\left(P.Ứ.thế\right)\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\left(p.ứ.Hoá.hợp\right)\\ Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\left(P.Ứ.thế\right)\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(P.ứ.hoá.hợp\right)\)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2020 lúc 17:21

a)

- Chất khử: H2S

- Chất oxi hóa: O2

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{4}{S}+6e\)  (Nhân với 2)

- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{O_2}\)  (Nhân với 3)

PTHH: \(2H_2S+3O_2\xrightarrow[xt]{t^o}2SO_2+2H_2O\)

b)

- Chất khử: HCl

- Chất oxi hóa: KMnO4

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\)  (Nhân với 5)

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

c) 

- Chất khử: NH3

- Chất oxi hóa: O2

- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{2O}\)  (Nhân với 5)

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-3}{N}\rightarrow\overset{+2}{N}+5e\)  (Nhân với 4)

PTHH: \(4NH_3+5O_2\xrightarrow[xt]{t^o}4NO+6H_2O\)

d) 

- Chất khử: Al

- Chất oxi hóa: Fe2O3

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{2Al}\rightarrow\overset{+3}{Al_2}+6e\)  (Nhân với 1)

- Quá trình khử: \(\overset{+3}{Fe_2}+6e\rightarrow\overset{0}{2Fe}\)  (Nhân với 1)

PTHH: \(2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)

Bình luận (0)