Con lắc lò xo có m = 0,4 kg ; k = 160 N/m dao động điều hoà theo phương ngang . Khi ở li độ 2 cm thì vận tốc của vật bằng 40 cm/s . Năng lượng dao động của vật là
A. 0,64 J.
B. 0,064 J.
C. 1,6 J.
D. 0,032 J.
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng?
A. 0 m/s
B. 1,4 m/s
C. 2,0 m/s
D. 3,4 m/s
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng?
A. 0 m/s.
B. 1,4 m/s.
C. 2,0 m/s.
D. 3,4 m/s.
Một con lắc lò xo gồm một khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng?
A. 0 m/s
B. 1,4 m/s
C. 2,0 m/s
D. 3,4 m/s
Tốc độ của con lắc qua vị trí cân bằng là cực đại
Ta có vmax = ωA với
Chọn đáp án B.
Tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/ s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với cùng chu kì. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ của con lắc lò xo có khối lượng là
A. 0,125 kg. B. 0,500 kg. C. 0,750 kg. D. 0,250 kg.
Đồ thị Hình 3.6 mô tả sự thay đổi động năng theo li dộ của quả cầu có khối lượng 0,4 kg trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Xác định:
a) Cơ năng của con lắc lò xo.
b) Vận tốc cực đại của quả cầu.
c) Thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có li độ 2 cm.
a) Cơ năng bằng động năng cực đại:
\(W=W_{đmax}=80\left(mJ\right)=80\cdot10^{-3}\left(J\right)\)
b) Ta có:
\(W_{đmax}=80\cdot10^{-3}\left(J\right)\Rightarrow80\cdot10^{-3}\left(J\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot v^2_{max}\)
\(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{\dfrac{80\cdot10^{-3}}{\dfrac{1}{2}\cdot0,4}}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\left(m/s\right)\)
c) Khi li độ bằng 2 cm thì dựa vào đồ thị ta thấy động năng có giá trị là Wđ = 60 mJ.
Thế năng tại vị trí đó:
\(W_t=W-W_đ=80-60=20\left(mJ\right)=20\cdot10^{-3}\left(J\right)\)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độcứng 100 N/m và vật nhỏcó khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trịcủam là
A.100 g.
B.1 kg.
C.250 g.
D.0,4 kg
Từ phương trình ngoại lực, ta có ωF = 10π rad/sωF = 10π rad/s
→→ Để xảy ra cộng hưởng thì tần số dao động riêng của hệ phải bằng với tần số dao động của ngoại lực
Con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m, khối lượng m = 2 kg. Tần số góc của con lắc lò xo là
A. 5 rad/s.
B. 3 rad/s.
C. 10 rad/s.
D. 15 rad/s
Con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m, khối lượng m = 2 kg. Tần số góc của con lắc lò xo là
A. 5 rad/s.
B. 3 rad/s.
C. 10 rad/s.
D. 15 rad/s.
Đáp án A
+ Tần số góc của con lắc lò xo
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 68 cm. Lấy g = 10 = π 2 m/ s 2 . Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 72 cm
B. 46 cm.
C. 44 cm.
D. 64 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 ( m / s 2 ). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng ∆ m = 0,05 (kg) thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ A. Giá trị A không vượt quá
A. 9 c m
B. 8 c m
C. 6 2 c m
D. 3 3 c m