Chứng tỏ:
A = ( x + 1 ) ( x + 2 ) ( x + 3 ) ( x + 4 ) – 24 chia hết cho ( x + 5 ) v ớ i x ≠ 5
Bài 1 : Rút gọn
b) 1/x-3-1/x+3+2x/9-x2
c) x+1/x-2+4-5x/x3+4x:x-2/x2+44
Bài 2 Cho A=x3-1/(x-1)(x+2) ( với x khác 1; x khác -2)
a) Chứng tỏ biểu thức A=x3-1/(x-1)(x+2)biết x=-3
b) chứng tỏ để A=1
Câu 1:
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)
\(\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{2x}{9-x^2}\)
\(=\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+3-x+3-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{-2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=-\dfrac{2}{x+3}\)
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;0\right\}\)
Sửa đề: \(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{4-5x}{x^3+4x}:\dfrac{x-2}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{4-5x}{x\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{x^2+4}{x-2}\)
\(=\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{4-5x}{x\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+4-5x}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2+x-5x+4}{x\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-4x+4}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x}\)
a)Với a>0, chứng tỏ a+1/a≥2
b)Chứng tỏ \(x^2+y^2+2^2+3\)≥2(x+y+2)
chứng tỏ rằng A=(x^2+1)(3x-4)-3x^2(x-1)+x(x-3)
\(A=3x^3-4x^2+3x-4-3x^3+3x^2+x^2-3x\)
\(=-4\)
Cho hàm số y=5x2-4
a) Chứng tỏ : f(x) = f(-x)
b) Giả sử x1<x2<0. Chứng tỏ f(x1)>f(x2)
y=f(x)=5x2 -4
a) f(x) =5x2 -4 = 5(-x)2 -4 = f (-x) ; vì (-x)2 =x 2
b) x1<x2<0 => x1+x2<0 và x1 - x2 <0
f(x1) - f(x2) = (5x12- 4 )- (5x22 -4) = 5(x1-x2)(x1+x2) >0 ( theo trên)
=> f(x1) > f(x2)
cho A(x)=(x-1).(x^2-5x+1)-(x-2)(x+2)-x(x^2-8x+6)
a)Thu gọn A(x)
b)Chứng tỏ A(x) không có nghiệm
\(a,A\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-5x+1\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)-x\left(x^2-8x+6\right)\\ =x\left(x^2-5x+1\right)-\left(x^2-5x+1\right)-\left[x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)\right]-x^3+8x^2-6x\\ =x^3-5x^2+x-x^2+5x-1-\left[x^2-2x+2x-4\right]-x^3+8x^2-6x\\ =x^3-5x^2+x-x^2+5x-1-x^2+2x-2x+4-x^3+8x^2-6x\\ =\left(x^3-x^3\right)-\left(5x^2+x^2+x^2-8x^2\right)+\left(x+5x+2x-2x-6x\right)-\left(1-4\right)\\ =x^2+3\)
`b)`
`AA x` , ta có :
`x^2 >=0`
`=>x^2 +3>0`
hay `A(x)>0`
Vậy đa thức `A(x)` khong có nghiệm
cho đa thức Q(x)=ax^2+bx+c
a) Biết 5a+b+2c=0. Chứng tỏ Q(2)*Q(-1) < hoặc= 0
b) Biết Q(x)=0 vs mọi x. Chứng tỏ a=b=c=0
a,Q(2) = 4a+2b+c
Q(-1)=a-b+c
Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c
mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)
Nên Q(2).Q(-1)≤≤0 b)Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:
Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)
Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)
Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)
từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x
a,Q(2) = 4a+2b+c
Q(-1)=a-b+c
Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c
mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)
Nên Q(2).Q(-1)≤≤0
b)Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:
Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)
Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)
Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)
từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x
Câu A) (x-9) (x-9) + (2x+1) (2x+1) - (5x-4) (x-2). Chứng tỏ rằng các biểu thức ko phụ thuộc vào biến.
Câu B) (x^2-5x+7) (x-2)-(x^2 - 3x) (x-4)-5 (x-2). Chứng tỏ rằng các biểu thức ko phụ thuộc vào biến.
Cho đã thức f(x) =ax^3 + bx^2 + cx + d
a> Chứng tỏ đa thức f(x) có: nghiệm x=1 nếu a+b+c+d=0
b> Chứng tỏ đa thức có nghiệm x=-1 nếu a+c=b+d
xin lỗi nha,mik chưa học toán lớp 7,bn thông cảm nha!
1.cho A=n2+n+6. chứng tỏ A chia hết cho 5 với mọi n thuộc N
2.chứng tỏ với mọi n thuộc N thì (2x+1+2x+2+......+2x+40) chia hết cho 30
A=(x^2+1)/1 chứng tỏ với mọi x thoả mãn -2<x<2, x khác -1 phân thức luôn có giá trị âm
bạn có chắc đúng đề không vậy vì \(\frac{x^2+1}{1}>0 \text{ Với mọi x}\)