Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 12 2017 lúc 13:02

Phương trình x2 – 2(m – 2)x + m2 − 3m + 5 = 0

(a = 1; b = – 2(m – 2); c = m2 − 3m + 5)

⇒ ∆ = [– 2(m – 2)]2 – 4.1.( m2 − 3m + 5)

= 4m2 − 16m + 16 − 4m2 + 12m – 20

= − 4m – 4

Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì:

a ≠ 0 Δ > 0 ⇔ 1 ≠ 0 − 4 m − 4 > 0 ⇔ m < −1

Vậy với m < −1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 1 2017 lúc 10:40

TH1: m = 0 ta có phương trình 4x + 5 = 0 ⇔ x = − 5 4

TH2: m ≠ 0

Ta có ∆ = [−2(m – 2)]2 – 4m (m + 5) = − 36m + 16

Để phương trình đã cho vô nghiệm thì:

m ≠ 0 − 36 m + 16 < 0 ⇔ m ≠ 0 36 m > 16

⇔ m ≠ 0 m > 8 19 ⇒ m > 8 19

Vậy với m > 8 19 thì phương trình đã cho vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
NL
22 tháng 5 2021 lúc 7:51

\(\Delta'=m^2-\left(m^2-m+2\right)=m-2\)

Pt đã cho có 2 nghiệm khi \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow m\ge2\)

b.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+2\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)\)

\(A=m^2-m+2-4m\)

\(A=m^2-5m+2=\left(m-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{17}{4}\ge-\dfrac{17}{4}\)

\(A_{min}=-\dfrac{17}{4}\) khi \(m=\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 4 2018 lúc 5:50

Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m − 3 = 0

(a = m; b = −2(m – 1); c = m – 3)

TH1: m = 0 ta có phương trình

2x – 3 = 02x = 3x = 3 2

TH2: m ≠ 0, ta có ∆ = b2 – 4ac = 4 (m – 1)2 – 4m. (m – 3)

= 4m2 – 8m + 4 – 4m2 + 12 = 4m + 4

Để phương trình đã cho có nghiệm thì ∆ ≥ 0

4m + 404m−4m−1

Vậy để phương trình đã cho có nghiệm thì m ≥ −1

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 4 2019 lúc 11:44

Phương trình mx2 + 2(m + 1)x + 1 = 0 (a = m; b = 2 (m + 1); c = 1)

TH1: m = 0 ta có phương trình 2x + 1 = 0

⇔ x = − 1 2 nên nhận m = 0 (1)

TH2: m ≠ 0, ta có  = 4(m + 1)2 – 4m.1 = 4m2 + 4m + 4

= 4m2 + 4m + 1 + 3= (2m + 1)2 + 3

Để phương trình đã cho có nghiệm thì

∆ ≥ 0(2m + 1)2 + 30

(2m + 1)2−3 (luôn đúng với mọi m) (2)

Từ (1) và (92) ta thấy phương trình đã cho có nghiệm với mọi m ∈ ℝ

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
TL
28 tháng 5 2015 lúc 14:54

\(\Delta\)' = (m +2)2  - (6m +1) = m2 - 2m + 3 = m2 - 2m + 1 + 2 = ( m - 1)2 + 2 > 0 với mọi m

=> Pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt. Gọi là x1; x2

Theo hệ thức Vi - ét ta có: x1 + x2 = 2(m+2) ; x1x2 = 6m +1

Để x1 > 2; x2 > 2 <=> x1 - 2 > 0;  x2 - 2 > 0

<=> (x1 - 2 ) + (x2 - 2)  > 0 và  (x1 - 2).(x2 - 2)  > 0

+)  (x1 - 2 ) + (x2 - 2)  > 0  <=> (x1 + x2 ) - 4   > 0 <=> 2.(m +2) - 4 > 0 <=> 2m > 0 <=> m > 0         (*)

+)  (x1 - 2).(x2 - 2)  > 0 <=> x1x2 - 2(x1 + x2 ) + 4   > 0 <=> 6m + 1 - 4(m +2) + 4 > 0

<=> 2m - 3 > 0 <=> m > 3/2              (**)

Từ (*)(**) => Với m > 3/2 thì PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt > 2

Bình luận (0)
H24
11 tháng 8 2017 lúc 15:19

giúp em giải với 

Cho phương trình: \(8x^2-8x+m^2+1=0\)(*) (x là ẩn số). Định m để phương trình (*) có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thỏa điều kiện: \(x_{1^4-x_2^4=x_1^3-x_2^3}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
4 tháng 3 2023 lúc 10:23

Để đây làpt bậc nhất 1 ẩn thì m^2-4=0 và m-2<>0

=>m=-2

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2021 lúc 10:57

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m+2<0

hay m<-2

Bình luận (0)