Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 4 2019 lúc 9:54

- Ảnh của A, B, O qua phép quay tâm O góc 90o lần lượt là: D, A, O

- Ảnh của D, A, O qua phép đối xứng qua đường thẳng BD là: D, C, O

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
NT
29 tháng 8 2023 lúc 13:12

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAPD vuông tại P có

AB=AD

góc A chung

Do đó: ΔAMB=ΔAPD

=>AM=AP

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAPH vuông tại P có

AH chung

AM=AP

Do đó: ΔAMH=ΔAPH

=>góc MAH=góc PAH

=>AH là phân giác của góc BAD(1)

ΔABD cân tại A

mà AO là trung tuyến

nên AO là phân giác của góc BAD(2)

Từ (1), (2) suy ra A,H,O thẳng hàng

b: Xét ΔCDB có

DQ,BN là đường cao

DQ cắt BN tại K

Do đó; K là trực tâm của ΔCDB

=>CK vuông góc BD

ΔCBD cân tại C

mà CO là trung tuyến

nên CO vuông góc BD

=>C,K,O thẳng hàng

C,K,O thẳng hàng

A,H,O thẳng hàng

A,O,C thẳng hàng(ABCD là hình thoi có O là giao của hai đường chéo AC và BD)

Do đó: C,K,O,H,A thẳng hàng

=>A,H,K,C thẳng hàng

=>HK vuông góc DB

c: Xét tứ giác BHDK có

BH//DK

BK//DH

Do đó: BHDK là hình bình hành

mà HK vuông góc BD

nên BHDK là hình thoi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
H24
20 tháng 8 2023 lúc 9:46

a) Ta có thể chứng minh ΔAOP = ΔBOR bằng cách sử dụng góc vuông và góc đồng quy. Vì hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau tại O, nên góc AOP và góc BOR là góc vuông. Đồng thời, ta cũng có góc OPA = góc ORB (do OP và OR là hai cạnh của hình vuông OPRQ). Vì vậy, theo góc đồng quy, ta có ΔAOP = ΔBOR.

b) Vì O là giao điểm của hai đường chéo của hình vuông ABCD, nên ta có OP = OR = OS = OQ.

c) Ta cũng có thể chứng minh PRSQ là hình vuông bằng cách sử dụng góc vuông và góc đồng quy. Vì hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau tại O, nên góc PQR và góc PSR là góc vuông. Đồng thời, ta cũng có góc QPR = góc RPS (do PQ và RS là hai cạnh của hình vuông PRSQ). Vì vậy, theo góc đồng quy, ta có PRSQ là hình vuông.

Vậy, ΔAOP = ΔBOR, OP = OR = OS = OQ và PRSQ là hình vuông.

Bình luận (4)
H24
20 tháng 8 2023 lúc 19:14

để mai mình tìm cách làm cho bạn dễ hiểu hơn

Bình luận (0)
H24
20 tháng 8 2023 lúc 19:29

a) Vì tam giác AOB và tam giác BAQ có các góc tương đương và cạnh nhau nên chúng có cùng một hình dạng (đồng dạng). Từ đó suy ra, độ dài hai cạnh OA và OB cũng bằng nhau. b) Vì hình vuông PRSQ, các đường chéo PR, PS và RS đều chia thành các góc 90 độ. Do đó, độ dài MO bằng độ dài AS và cũng bằng độ dài BR. Ngoài ra, từ tam giác MOAS và tam giác MOBR, ta có thể thấy rằng độ dài OP bằng OR và cũng bằng OS. c) Do góc RPQ bằng góc RPS và cạnh PR bằng cạnh PS, ta suy ra hình vuông PRSQ.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 10 2017 lúc 5:51

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 11 2018 lúc 3:14

Đáp án A

Phép quay tâm Q với góc quay φ = π 2  biến hình vuông A B C D  thành chính nó

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 2 2019 lúc 6:55

a. Gọi C’ là điểm đối xứng với điểm C qua điểm D.

Giải bài 1 trang 19 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 1 trang 19 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 ⇔ C’ là điểm đối xứng với C qua D.

b) Ta có:

Giải bài 1 trang 19 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết