Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2021 lúc 19:38

vui lòng đăng đúng môn

Bình luận (2)
SV
28 tháng 11 2021 lúc 19:40

Tham khảo:"Tôn sư sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng  thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. "Trọng đạo" có nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và kiến thức  quan trọng.

Lí do : Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là vì: + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Bình luận (0)
NG
28 tháng 11 2021 lúc 19:40

TK

"Tôn sư sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng  thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. "Trọng đạo" có nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và kiến thức  quan trọng.

Phải tôn sư trọng đạo là vì: + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
PT
23 tháng 12 2016 lúc 11:59

1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .

2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :

_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......

Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :

_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội

_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .

3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :

_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra

4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.

 

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MH
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tham khảo

Câu 1

Trọng đạo” nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức  quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây  một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.

+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là : + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...

Câu 4:

Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html

Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
Bình luận (1)
PG
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tôn sư trọng đạo:

- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.

- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.

- Phải tôn sư trọng đạo là vì:

+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

- Ca dao: 

     “ Không thầy đố mày làm nên ”

     “ Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy ” 

  
Bình luận (0)
UN
Xem chi tiết
NT
16 tháng 10 2018 lúc 20:40

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

Bình luận (0)
H24
25 tháng 10 2016 lúc 20:27

1.
- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.

- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...

2. - Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

Bình luận (0)
DV
25 tháng 10 2016 lúc 22:52
tôn sư trọng đạo là tôn trọng,kính yêu và biết ơn những người làm thầy giáo,cô giáo(đặc biệt đối với những thầy,cô giáo đã dạy mình)ở mọi lúc,mọi nơi;coi trọng những điều thầy dạy,coi trọng và làm theo đạo lí mà thấy đã day cho mìnhcác câu ca dao tục ngữ:

​_____muốn sang thì bắc cầu kiều_____

muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

_____mấy ai là kẻ không thầy_____

thế gian thường nói đố mày làm nên

_____cơm cha,áo mẹ,chữ thầy_____

gắng công mà học có ngày thành danh

_____con hơn cha là nhà có phúc_____

trò hơn thầy là đất nước yên vui

-tiên học lễ,hậu học văn

-một chữ là thầy,nữa chữ cũng là thầy

-không thầy đố mày làm nên

-học thầy không tày học bạn

-...

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DT
8 tháng 12 2021 lúc 13:26

Tham khảo:

“Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. ... Nó đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy ở đây đại diện cho những gì tôn kính nhất, đồng thời là sự thiêng liêng của mối quan hệ thầy – trò.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 12 2021 lúc 13:27

Tham khảo:D

Tôn sư trọng đạo” như vậy  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. ... Nó đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy ở đây đại diện cho những gì tôn kính nhất, đồng thời  sự thiêng liêng của mối quan hệ thầy – trò.

Bình luận (0)
VG
8 tháng 12 2021 lúc 14:56

Tham khảo:

 

“Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. ... Nó đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy ở đây đại diện cho những gì tôn kính nhất, đồng thời là sự thiêng liêng của mối quan hệ thầy – trò.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LL
12 tháng 12 2021 lúc 10:02

tham khảo 

a .----

+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu  coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người

+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:

+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.  

+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.  

+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.

 

----

+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

   - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.

   - Chăm chỉ học hành.

   - Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc

 

-----

+

 cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

----

+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác;  biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa  tự tha thứ cho chính mình...

 

 

– Biết lắng nghe để hiểu người khác.

– Biết tha thứ cho người khác.

– Không chấp nhặt, không thô bạo.

 

– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.

– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác

+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

----

+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;

2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;

3- Tổ chức lao động, sản

 

---

:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ  bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:

-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam

 

 

Bình luận (0)
LL
12 tháng 12 2021 lúc 10:05
 

1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.

=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.

2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.

 

tình huống 2 :

=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.

 

Bình luận (0)
VG
12 tháng 12 2021 lúc 18:30

A)Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.

* Biểu hiện của tôn sư trọng đạo

   – Lễ phép với thầy, cô giáo.

   – Ra vào lớp xin phép.

   – Làm bài tập và học bài đầy đủ.

   – Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra

Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…

Trong xã hội xưa, cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
GG
12 tháng 6 2020 lúc 14:02

Trả lời:

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Ngay từ xa xưa, tình cảm thầy trò được coi là một trong những thứ tình cảm thiêng liêng của con người. Bởi người thầy như cha mẹ ta, nuôi dưỡng ta lên người, giáo dục cho ta những điều hay lẽ phải. Người thầy vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VN
Xem chi tiết
NS
19 tháng 11 2021 lúc 19:07

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
SA
Xem chi tiết
ND
29 tháng 11 2016 lúc 21:54
Tôn sư trọng đạoTôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo

- Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ , Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô.

-Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hổi lớp Một .

- Nam luôn chăm ngoan, học giỏi, siêng năng để thầy cô vui lòng.

- Hà luôn tận tụy với lớp, là lớp trưởng giỏi, là học sinh gương mẫu, chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn thăm thầy cô.

4 hành vi thể hiện không tôn sư trọng đạo

- Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập.

- Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài kiểm tra từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.

- Ân cố gắng ăn trộm giáo án của thầy để thầy tìm cho mệt.

- Hồng tự do đi lại trong giờ Hóa học của thầy Vĩ.

 

Bình luận (2)
C8
2 tháng 12 2016 lúc 12:58

T​ôn trọng và kính yêu thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp côn ơn của thầy cô.4việc làm đúng: +cư sử có lễ độ

​+thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh

​+làm cho thầy cô vui lòng

​+quan tâm thăm hỏi thầy cô.

​4 việc làm sai: +k tôn trọng thầy cô.+ k biết ơn thầy cô.+cư sử thíê lễ độ.+sỉ nhục thầy cô.

Bình luận (1)
DA
24 tháng 12 2017 lúc 9:24

-Tôn sư trọng đạo là sự biết ơn, kính trọng đối với thầy cô giáo. Thể hiện thái độ tôn kính, sự coi trọng thầy cô và những đạo lí mà thầy cô đãu dạy cho mình.

-Biểu hiện:

+Làm tốt công việc thầy cô giao.

+Luôn kính trọng thầy cô.

+Biết ơn thầy cô giáo khi mình đã trưởng thành.

+Chào hỏi thầy cô giáo.

Bình luận (0)