Viết đoạn văn về bà tú là hiện thân nỗi vất vả cơ cực trong lao động
Câu 4: Học tập cách miêu tả của các đoạn trích sau để viết đoạn văn miêu tả về:
c. BỐ (MẸ) ĐANG LAO ĐỘNG RẤT VẤT VẢ
viết đoạn văn khoảng 10 câu nói về nỗi vất vả của người làm người nông ở quê em
Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong lao động sản xuất.
Những hình ảnh nói lên:
- Nỗi vất vả: cày đồng buổi ban trưa, mồ hôi như mưa; mỗi một hạt gạo làm ra "dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".
- Sự lo lắng: trông nhiều bề; trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm, trông cho chân cứng đá mềm, trông trời yên, biển lặng.
Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài thơ "Đất nước bốn ngàn năm, vất vả và gian lao, đất nước như vì sao, cứ đi lên phía trước" , liên hệ thực tế về sự phát triển của đất nước t hiện nay
Các nhà văn, nhà thơ thường phải lao động vất vả trong việc lựa chọn từ ngữ, đặt câu là do:
A. Họ muốn để lại dấu ấn cá nhân trong việc vận dụng ngôn ngữ chung
B. Nếu không lựa chọn từ ngữ chính xác thì có thể dẫn đến sự hiểu nhầm
C. Các nhà văn muốn tiếng Việt mỗi ngày có thêm nhiều từ ngữ khác lạ
D. Nhà văn bao giờ cũng có cách viết khác hẳn những người bình thường
Thay trong đoạn văn sau bằng một động từ phù hợp trong ngoặc đơn:
Những ngày hai anh em Thành về quê nội, bố mẹ rất (lo, nhớ, mong). Mẹ còn (sợ, lo, nghĩ) ông bà vất vả hơn khi phải chăm sóc các cháu. Bố thì (mong, nhớ, nghĩ) đây là dịp hai đứa được gặp ông bà, họ hàng bên nội.
Cả hai anh em đều cảm thấy (vui, nhớ, tiếc) khi những ngày hè trôi qua rất nhanh.
Minh Khuê
Những ngày hai anh em Thành về quê nội, bố mẹ rất lo. Mẹ còn sợ ông bà vất vả hơn khi phải chăm sóc các cháu. Bố thì nghĩ đây là dịp hai đứa được gặp ông bà, họ hàng bên nội.
Cả hai anh em đều cảm thấy tiếc khi những ngày hè trôi qua rất nhanh.
Đọc hai đoạn kết bài dưới đây và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau:
a) Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi. (Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)
b) Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt, em rất cảm phục bác. Em cũng hiểu thêm điều này: có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
a) Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
Câu 2. Cho câu văn sau: “Qua những câu hát than thân đã cho ta thấy nỗi đắng cay, khổ cực của người dân lao động xưa, đặc biệt là người phụ nữ.”
a) Chữa lại lỗi ngữ pháp, lỗi dùng từ trong câu viết trên.
Câu nào dưới đây nói lên nỗi vất vả, cực nhọc của người lao động?A. Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.C. Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.D. Công lênh chẳng quản lâu đâu / Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
A. Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.C. Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.D. Công lênh chẳng quản lâu đâu / Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
nếu sai thì .....