Làm giúp mình câu 2, 4, 6. Nếu các bạn k làm hết cũng đc thì lm 1 câu giúp mình.
ai giúp mik đc ko ạ làm bài nào cũng đc ko phải lm hết làm 1-2 câu cũng đc
Giúp mình 6 câu này với 3 câu cũng đc ạ nhưng mình đang cần gấp nên nếu làm được 6 câu thì mình rất*n cảm ơn ạ
1) 3x2y - 5y - 3xy2 + 5x
2) ax + by + ay + bx
3) x(x - 2y) - x + 2y
4) x3 - x2y - 4x + 4y
5) 2a2 - 3b - 6a + ab
6) 4x2 - 12xy + 3x - 9y
2: \(ax+ay+bx+by\)
\(=a\left(x+y\right)+b\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(a+b\right)\)
3: \(x\left(x-2y\right)-x+2y\)
\(=x\left(x-2y\right)-\left(x-2y\right)\)
\(=\left(x-2y\right)\left(x-1\right)\)
giúp với chỉ cần câu 6 thôi nha các câu còn lại tôi làm đc rồi nha cảm ơn với lại mọi người lm nhanh giúp mình nha đg cần gấp lắm :<
câu 1: x+2/3=23/12.
câu 2: xchia 1/2=5.
các bạn giải giúp mình ngay bây giờ nha
bạn nào làm đúng cách làm cũng đúng thì mình like cho
\(X\) + \(\frac{2}{3}\)= \(\frac{23}{12}\)
\(X\)= \(\frac{23}{12}\)- \(\frac{2}{3}\)
\(X\)= \(\frac{5}{4}\)
\(X\): \(\frac{1}{2}\) = 5
\(X\)= 5 x \(\frac{1}{2}\)
\(X\)= \(\frac{5}{2}\)
x + 2/3 = 23/12
x = 23/12 - 2/3
x = 5/4
x : 1/2 = 5
x = 5 x 1/2
x = 5/2
1) x + 2/3 = 23/12
(=) x = 23/12 - 2/3 = 5/4
2) x : 1/2 = 5
(=) x = 5 . 1/2 = 2,5
k cho mình nhé
Chào bạn Nguyễn Dung nhé
Câu 1 :Có mấy nhóm quả chín nêu đặc điểm của mỗi nhóm ?
- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia thành 2 nhóm là quả khô và quả thịt.
Quả khô
- Đặc điểm: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng.
- Phân loại: quả khô gồm 2 loại là quả khô tự nẻ và quả khô không tự nẻ.
* Quả khô nẻ: khi chín thì vỏ quả tự nứt ra giúp phát tán hạt.
+ Lưu ý: khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài ta không thu hoạch được.
+ Ví dụ: quả bông, quả đỗ, quả cải, …
* Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt ra.
+ Ví dụ: quả thìa là, quả chò, …
Quả thịt
- Đặc điểm: khi chín mềm, vò dày chứa đầy thịt quả bên trong.
- Phân loại: quả thịt gồm 2 loại là quả mọng và quả hạch.
* Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.
+ Ví dụ: quả cà chua, quả cam, quả chanh, quả dưa hấu, quả đu đủ, …
* Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bọc lấy hạt, khi dùng dao cắt ngang quả thì khó cắt.
+ Ví dụ: quả đào, quả quả táo ta, quả mơ, quả mận, …
Câu 2 : tại sao nói cây có hoa là một thể thống nhất ?
Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
Câu 3 : Tại sao xương rồng có thể sống ở Sa Mạc ?
Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. -Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. -Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). -Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Câu 4 : nêu đặc điểm của tảo ?
- Tảo là nhóm thực vật bậc thấp,sống chủ yếu ở nước
- Cơ thể chúng đơn bào, tập đoàn hay đa bào,chưa phân hóa thành thân lá rễ và cũng chưa có mô điển hình
Câu 5 : so sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ ?
Giống nhau : Đều có rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng
Khác nhau :
+ Rêu chỉ có rễ giả nhưng dương xỉ đã có rễ thật
+ Rêu chưa có mạch dẫn nhưng dương xỉ đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Vậy cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ phức tạp hơn cơ quan sinh dưỡng của rêu
Câu 6 : nêu vai trò của rêu
- Hình thành chất mùn để làm than đá.- Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.Câu 1 :Có mấy nhóm quả chín ? nêu đặc điểm của mỗi nhóm.
Có 2 nhóm quả chính: quả khô và quả thịt.
- Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng.
+ Có 2 loại quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
- Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả
+ Quả gồm toàn thịt gọi là quả mọng
+ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.
Câu 2 : Tại sao nói cây có hoa là một thể thống nhất ?
- Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
- Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
- Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
mình cần làm hết chỗ này, pro làm đc câu nào thì giúp mình nhe
\(A=\dfrac{x+y+2\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\dfrac{x-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\left(x,y>0\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(=2\sqrt{y}\)
\(B=\dfrac{x+y-2\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}-\dfrac{x-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\left(x,y>0\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(=0\)
\(C=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{\sqrt{x}\sqrt{y}}\left(x,y>0\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}=\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{x}+\sqrt{y}\)
\(=2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\)
\(D=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2-4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\dfrac{y\sqrt{x}-x\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}\left(x,y>0\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{xy}}=\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{y}-\sqrt{x}=0\)
Giúp cho mình 3 câu cuối ( nếu có thể) còn ko thì làm 1 đến 2 câu thôi cx đc
Tình trạng học sinh hiện nay là 2-3 ngày cuối cùng trước đi học lôi bài tập Tết ra làm và hình như bánh chưng, bánh tét, bánh dày đè hết chữ rồi nên đăng lên mạng hỏi, mà hỏi là phải cả cục, cả mớ, cả đống, cả tảng, cả nùi, cả tá =)))
Em làm được bài nào trong những bài này rồi nè? Và bài nào em cần hỗ trợ? =]]]]
Bài 5:
a: Xét tứ giác ABCK có
E là trung điểm của AC
E là trung điểm của BK
Do đó: ABCK là hình bình hành
Suy ra: AB=CK
b: Ta có: ABCK là hình bình hành
nên AB//CK
c: Ta có: AB//CK
mà AB⊥AC
nên CK⊥AC
d: Ta có: ABCK là hình bình hành
nên BC//AK và BC=AK
e: Xét tứ giác BMKN có
BM//KN
BM=KN
Do đó: BMKN là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo BK và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà E là trung điểm của BK
nên E là trung điểm của MN
hay M,E,N thẳng hàng
Làm giúp mình câu 4 5 không thì giúp 1 câu cx đc nha
Bài 4:
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)
Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\\\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\end{matrix}\right.\)
Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\) hay AM⊥BC
\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\) (cm trên) nên AM là pg góc BAC
Ba người thợ cùng làm một công việc .Nếu người 1 làm một mình thì 8 giờ sẽ xong nếu người 2 làm một mình thì 3 giờ sẽ xong nếu người thứ 3 làm một mình thì 6 giờ sẽ xong . Hỏi nếu ba người làm chung thì hết bao nhiêu giờ? mong các bạn giúp mình với
Nguyễn Thị Hà Linh
Ba người thợ cùng làm một công việc . Nếu người thứ ... - Online Math
Trong 1 giờ, người 1 làm đc:
\(1:8=\frac{1}{8}\)( công việc )
Trong 1 giờ, người 2 làm đc:
\(1:3=\frac{1}{3}\)( công việc )
Trong 1 giờ, người 3 làm đc:
\(1:6=\frac{1}{6}\)( công việc )
Trong 1 giờ, cả 3 người làm đc:
\(\frac{1}{8}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{5}{8}\)( công việc )
Nếu cả 3 người làm chung thì sẽ xong sau:
\(1:\frac{5}{8}=\:\frac{8}{5}\)( giờ )
Đáp số:.......