Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
LH
5 tháng 8 2016 lúc 10:33

Tìm số mol mỗi chất 
- Na: 142x32,39%/23= 2 mol 
- S: 142x22,54%/32 = 1 mol 
- O: 142x45,07%/16=4 mol 
Tỉ lệ mol: 
Na:S:O=2:1:4 
===> công thức cần tìm là Na2SO4

Bình luận (1)
H24
5 tháng 8 2016 lúc 12:17

gọi công thức hóa học là : NaxSyOy

theo đề ta có : x:y:z=\(\frac{32,39}{23}:\frac{22,54}{32}:\frac{45,07}{16}\)=1:1:3

vậy công thức hóa học là :NaSO3

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
KN
27 tháng 10 2021 lúc 9:37

\(a,BaSO_{4_{ }}\)

\(b,Na_2S\)

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
KS
24 tháng 12 2022 lúc 19:44

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_O=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=7,45.52,35\%=3,9\left(g\right)\\m_{Cl}=7,45-3,9=3,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt CTHH của A là KxClyOz (x, y, z nguyên dương)

=> \(x:y:z=n_K:n_{Cl}:n_O=0,1:0,1:3=1:1:3\)

=> A có CTĐGN là KClO3

Vì A có CTPT trùng với CTĐGN nên A là KClO3

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
VT
15 tháng 7 2016 lúc 14:40

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NM
12 tháng 12 2021 lúc 16:19

\(\%_{O}=100\%-50,65\%-16,1\%=33,25\%\)

Trong 1 mol hợp chất:

\(\begin{cases} n_{Zn}=\dfrac{385.50,65\%}{65}\approx3(mol)\\ n_{P}=\dfrac{385.16,1\%}{31}\approx2(mol)\\ n_{O}=\dfrac{385.33,25\%}{16}\approx8(mol) \end{cases}\)

Do đó CTHH hợp chất là \(Zn_3(PO_4)_2\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MN
15 tháng 12 2021 lúc 19:20

\(\%O=100-50.65-16.1=33.25\%\)

CTHH là : \(Zn_xP_yO_z\)

\(\%Zn=\dfrac{65x}{385}\cdot100\%=50.65\%\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\%P=\dfrac{31y}{385}\cdot100\%=16.1\%\)

\(\Rightarrow y=2\)

\(M=65\cdot3+31\cdot2+16z=385\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow z=8\)

\(CTHH:Zn_3\left(PO_4\right)_2\)

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
PQ
18 tháng 8 2018 lúc 20:43

Sự bình đẳng

Phân nghĩa- khái quát

Hok tốt

Bình luận (0)
CD
18 tháng 8 2018 lúc 20:45

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Bình luận (0)
DH
18 tháng 8 2018 lúc 20:49

Từ ghép đẳng lập:

+ Có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp

+ Có tính chất   phân nghĩa  (mỗi tiếng đều có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt), nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
17 tháng 10 2019 lúc 8:40

Đáp án B

Gọi: nNa = x mol nAl = 2x mol

Phản ứng:   

Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.

Theo phản ứng (1), (2)  

mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol

Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

Bình luận (0)