Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4; B là tập hợp số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 13.
Hãy viết tập hợp A và B bằng hai cách và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 30 là bội của 4; B là tập hợp các số tự nhiên là ước của 40 ;C là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 40 là bội của 5.
Tìm các phần tử của tập hợp M= A giao B; N= A giao C ; P= B giao C
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 8 , B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 và C lá tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 nhưng nhỏ hơn 8 . Viết các tập hợp A, B , C và tìm mối quan hệ giữa các tập hợp A , B , C
A={0;1;2;3;4;5;6;7}
B={0;1;2;3}
C={5;6;7}
B là con của tập hợp A
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5, B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp A và B bằng 2 cách.
A={0;1;2;3;4;5}
A={\(x\in N\)|x<6}
B={4;5;6;7;8;9}
B={\(x\in N\)|3<x<10}
. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác nhỏ hơn 20, chia hết cho 2, B là tập các số tự nhiên nhỏ hơn 20, chia hết cho 3. a) Viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê. b) Gọi C là tập hợp các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B. Minh họa các tập hợp A, B và C theo biểu đồ Ven trong hình bên?
Bài 7. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 200 và không chia hết cho 3. Đếm số tập con chứa hai phần tử của tập A.6:
a: A={2;4;6;...;18}
B={3;6;9;12;15;18}
7:
A={1;2;4;5;...;197;199}
Số số hạng từ 0 đến 199 là (199-0+1)=200(số)
Số số hạng chia hết cho 3 từ 0 đến 199 là (198-0):3+1=67 số
=>A có 200-67=133 số
Số tập con có 2 phần tử của A là: \(C^2_{133}\left(tập\right)\)
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3.
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9. Hãy xác định tập hợp A B
Tập hợp A là : {3;6;9;12;15;18;21;24;27}
Tập hợp B là : {9;18;27}
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Cho số tự nhiên x, tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 9. Tập hợp B các số tự nhiên x nhỏ hơn 8 hãy xác định các số x để tập hợp B là tập hợp con của A
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.