Bài 1
a) [ ( 8.x - 12 ) : 4 ] . 33 = 3 6
b) 32+1 + 3x = 36
c) 2x+1 =16
Tìm x biết :
a, 4.(18 - 5x) - 12.(3x - 7) = 15.(2x - 16) - 6(x + 14)
b, 5.(3x + 5) - 4.(2x - 3) = 5x + 3.(2x + 12) + 1
c, 2.(5x - 8) - 3.(4x - 5) = 4.(3x - 4) + 11
d, (3x + 2)(2x + 9) - (x + 2)(6x + 1) = (x + 1) - (x - 6)
e, (8x - 3)(3x + 2) - (4x + 7)(x + 4)= (2x + 1)(5x - 1) - 33
Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu
a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14)
=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84
=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84)
=> 156 - 56x = 24x - 324
=> 24x + 56x = 324 + 156
=> 80x = 480
=> x = 480 : 80 = 6
Vậy x = 6
b, 5(3x + 5) - 4(2x - 3) = 5x + 3(2x + 12) + 1
=> 15x + 25 - 8x + 12 = 5x + 6x + 36 + 1
=> (15x - 8x) + (25 + 12) = 11x + 37
=> 7x + 37 = 11x + 37
=> 11x - 7x = 0
=> x = 0
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
thu gọn 7^3*7^5
Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5
Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)
Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│
Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6
Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0
2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3
2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0
Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)
Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50
Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay
Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7
Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8
mình giải từng bài nhá
hả đơn giản
Bài 6 : Tìm x
a) x – 36 : 18 = 12 – 15 b) 16 . 4 x = 4 8 c) 2x
+ 1= 5
Bài 6 : Tìm x
a) x – 36 : 18 = 12 – 15
<=> x-2=-3
<=>x=-3+2
<=>x=-1
Vậy x=-1
b, 16.4x=48
<=>64x=48
<=>x=48/64
<=>x=0,75
Vậy x=0,75
Bài 1: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau:
a 3 phần 15; 33 phần 44 và 2 phần 8
b 9 phần 12; 24 phần 36 và 3 phần 8
Bài 2: Tính nhanh
a) 12 x 4 + 12 x 6 phần 24
b 16 x 8 - 16 x 2 phần 12 x 4
Bài 3: Viết các phân số 5 phần 8; 20 phần 15; 24 phần 32; 15 phần 18; 77 phần 99 thành các phân số có mẫu số chung là 72
Bài 4: Ta có các phân số: 2 phần 3; 12 phần 15; 24 phần 18; 16 phần 48; 75 phần 100; 30 phần 45; 12 phần 36; 20 phần 15. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho. Trong các phân số đó, phân số nào lớn hơn 1?
c1
a,3/15 = 3:3/15:3 = 15
33/44 = 33:11/44:11 = 34
2/8 = 2:2/8:2 = 1/4
b,9/12 =9:3/12:3 = 34
24/36 =24:12/36:12 = 23
3/8 = 3:1/8:1 = 3/8
c2
a) =12x(4+6)/24
= 12x10/24
=120/24
=5
b,16x8-16x2/12x4
=16x(8-2)/48
=16x6/48
=2
c3
5/8=45/72
20/15=4/3=96/72
24/32=3/4=54/72
15/18=5/6=60/72
77/99=7/9=56/72
c4
2/3=2/3
12/15=4/5
24/18=4/3
16/48=1/3
75/100=3/4
30/45=2/3
12/36=1/3
20/15=4/3
các phân số lớn hơn 1 luôn có mẫu số bé hơn tử số
vậy các số lớn hơn 1 là 24/18,20/15
k mk nha thank mọi ng'
a, \(\frac{3}{15}=\frac{1}{5}=\frac{4}{20}\); \(\frac{33}{44}=\frac{3}{4}=\frac{15}{20}\); \(\frac{2}{8}=\frac{1}{4}=\frac{5}{20}\)
b, \(\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{18}{24}\); \(\frac{24}{36}=\frac{2}{3}=\frac{16}{24}\); \(\frac{3}{8}=\frac{9}{24}\)
Bài 2 :
a,\(\frac{12x4+12x6}{24}=\frac{12x\left(4+6\right)}{24}=\frac{1x10}{2}=\frac{10}{2}=\frac{5}{1}\)
b, \(\frac{16x8-16x2}{12}=\frac{16x\left(8-2\right)}{12}=\frac{8x6}{6}=\frac{8}{1}\)
bài 1
a,3/15 = 3:3/15:3 = 15
33/44 = 33:11/44:11 = 34
2/8 = 2:2/8:2 = 1/4
b,9/12 =9:3/12:3 = 34
24/36 =24:12/36:12 = 23
3/8 = 3:1/8:1 = 3/8
Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12)
Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + ( - 219 ) + ( -401 ) + 12 C = 555 + ( - 100) + ( -80) + ; D = + ( - 40 ) + 3150 + ( - 307) E= 98.42 - {50.[(18 - 23): 2 + 32 ]}; F = - 80 - [ - 130 - ( 12 - 4 )2] + 20080 G = 1000 + ( - 670 ) + 297 + (- 330); H = 1024 : 24 + 140 : ( 38 + 25) - 723 : 721 I = ; K = 219 +573 + 381 - 173 L = 36. 33 - 105. 11 + 22. 15; N = 160 - ( 2 3.52 - 6. 25 ) O = (44. 52. 60 ) : ( 11. 13.15 ); P = (217 +154). ( 3 19 - 217 ). ( 24 - 42) Q = 100 + 98 + 96 +... + 4 +2 - 97 - 95 -... - 3 - 1
Bài 3. Tìm x N biết: a) 280 - ( x - 140 ) : 35 = 270; b) (190 - 2x ) : 35 - 32 = 16; c) 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 23.5 d) ( x : 23 + 45 ). 37 - 22 = 24. 105; e) ( 3x - 4 ). ( x - 1 )3 = 0; f) 22x-1 : 4 = 83 g) x17 = x; h) ( x - 5 )4 = ( x - 5 )6 ; i) ( x + 2 ) 5 = 210 ; k ) 1 + 2 + 3 +... + x = 78 l) ( 3.x – 24). 73 = 2.74; n) 5x : 52 = 125; m) ( x + 1) 2 = ( x + 1)0 ; o) ( 2 + x ) + ( 4 + x ) + ( 6 + x ) +... + ( 52 + x ) = 780 ; p) 70 x, 80 x và x > 8 q) x 12, x 25, x 30 và 0 < x < 500
Bài 4. Tìm x Z biết: a) ( - x + 31 ) - 39 = - 69 ; b) - 121 - ( - 35 - x ) = 50; c) 17 + x - ( 352 - 400 ) = - 32 d) 2130 - ( x + 130 ) + 72 = - 64; e) ; f) ; g) h) ; i) ( x - 2 ) - ( -8 ) = - 137; k) 15-(- x + 18) = - 24 l) 12 - = -19; m) 10 -
Bài 5. Tìm n N biết: a) 8 ( n - 2 ); b) ( 2.n +1 ) ( 6 - n ); c) 3.n ( n - 1 ); d) ( 3.n + 5) ( 2.n +1)
Bài 6. Tìm x, yN để : a) ( x + 22 ) ( x + 1); b) ( 2x + 23 ) B ( x - 1); c) ( 3x + 1 ) ( 2x - 1) d) ( x - 2 ) ( 2y + 1 ) = 17; e ) xy + x + 2y = 5
Bài 7. Tìm các cặp số nguyên x, y biết a) ( x - 1 ) ( y + 2 ) = 7; b) x. ( y - 3 ) = - 12; c) xy - 3x - y = 0 d) xy + 2x + 2 y = -16
Bài 8. Bỏ dấu ngoặc rồi rút gọn biểu thức a) - ( - a + c - d ) - ( c - a + d ); b) - ( a + b - c + d ) + ( a - b - c -d ) c) a( b - c - d ) - a ( b + c - d ); d*) (a+ b).( c + d) - ( a + d ) ( b + c ) e*)( a + b ) ( c - d ) - ( a - b )(c + d); f*) ( a + b ) 2 - ( a - b ) 2
Tính nhanh
a) 3 . ( 3/12 + -6/7 + 8/21 )
b)-2/3 . ( 2/18 + -6/12 - 3/33 )
c) 6/-14 + 4/25 +5/16 - (-3)/16
d) 4/-9 . ( 1/26 - 32/64 + (-4)/32 )
a: \(=3\cdot\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{6}{7}+\dfrac{8}{21}\right)\)
\(=3\cdot\left(\dfrac{21}{84}-\dfrac{72}{84}+\dfrac{32}{84}\right)\)
\(=\dfrac{-19}{28}\)
b: \(=\dfrac{-2}{3}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-29}{198}=\dfrac{29}{99\cdot3}=\dfrac{29}{297}\)
c: \(=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{4}{25}+\dfrac{5}{16}+\dfrac{3}{16}\)
\(=\dfrac{-75+28}{175}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{-47}{175}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-94+175}{350}=\dfrac{81}{350}\)
d: \(=\dfrac{-4}{9}\cdot\left(\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(=\dfrac{-4}{9}\cdot\dfrac{-61}{104}=\dfrac{61}{26\cdot9}=\dfrac{61}{234}\)
Bài 1: tìm X biết
a) 4(18-5x)-12(3x-7)=15(2x-16)-6(x+14)
b) 5(3x+5)-4(2x-3) =5x+3(2x+12)+1
c) 2(5x-8)-3(4x-5)=4(3x-4)+11
d) 5x-3{4x-2[4x-3(5x-2)]}=182
Các bạn giúp mink vs mink đang cần gấp
a)4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14)
<=>72 - 20x - 36x +84 = 30x - 240 - 6x 84
<=> -80x = -480
<=> x = 6
b) 5(3x+5)-4(2x-3) =5x+3(2x+12)+1
<=> 15x + 25 - 8x + 12 = 5x + 6x + 36 + 1
<=> 15x + 25 - 8x + 12 - 5x - 6x - 36 - 1 = 0
<=> -4x = 0
<=> x = 0
c) 2(5x-8)-3(4x-5)=4(3x-4)+11
= 10x - 16 - 12x + 15 = 12x - 16 + 11
= -14x = -4
= x =\(\frac{2}{7}\)
d) 5x-3{4x-2[4x-3(5x-2)]}=182
= 5x - 3 . [4x - 2(4x - 15x + 6)]
= 5x - 3 . (4x - 8x + 30x - 12)
= 5x - 12x + 24x - 90x + 36
= -73x + 36 = 182
=> -73x = 182 - 36 = 146
=> x = 146 : (-73) = -2
~Hok tốt~
a)4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14)
<=>72 - 20x - 36x +84 = 30x - 240 - 6x 84
<=> -80x = -480
<=> x = 6
b) 5(3x+5)-4(2x-3) =5x+3(2x+12)+1
<=> 15x + 25 - 8x + 12 = 5x + 6x + 36 + 1
<=> 15x + 25 - 8x + 12 - 5x - 6x - 36 - 1 = 0
<=> -4x = 0
<=> x = 0
c) 2(5x-8)-3(4x-5)=4(3x-4)+11
= 10x - 16 - 12x + 15 = 12x - 16 + 11
= -14x = -4
= x = 2/7
d) 5x-3{4x-2[4x-3(5x-2)]}=182
= 5x - 3 . [4x - 2(4x - 15x + 6)]
= 5x - 3 . (4x - 8x + 30x - 12)
= 5x - 12x + 24x - 90x + 36
= -73x + 36 = 182
=> -73x = 182 - 36 = 146
=> x = 146 : (-73) = -2
a. 219 - 7(x + 1) = 100 b. ( 3x - 6).3 = 36 c. 716 - (x - 143) = 659
d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3 e. [(8x - 12) : 4].33 = 36
a.219 - 7(x+1) = 100
7(x+1) = 219 - 100
7(x+1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 - 1
x = 16
b. (3x - 6 ) . 3 = 36
3x - 6 = 36 : 3
3x - 6 = 12
3x = 12 + 6
3x = 18
x = 18 : 3
x = 6
c.716 - ( x-143) = 659
x-143 = 716 - 659
x-143 = 57
x = 57 + 143
x = 200
b. 30 - [4(x-2)+15] = 3
4(x-2) + 15 = 30 - 3
4(x-2)+15 = 27
4(x-2) = 27 - 15
4(x-2) = 12
x-2 = 12 : 4
x-2 = 3
x = 2 + 3 = 5
e.[(8x - 12) : 4] .33 = 36
[(8x - 12) : 4] . 27 = 729
(8x - 12) : 4 = 729 : 27 = 27
8x - 12 = 27 . 4 = 108
8x = 108 + 12 = 120
x = 120 : 8 = 15
a) \(\Leftrightarrow7\left(x+1\right)=119\\ \Leftrightarrow x+1=17\\ \Leftrightarrow x=16\)
b) \(\Leftrightarrow9\left(x-2\right)=36\\ \Leftrightarrow x-2=4\\ \Leftrightarrow x=6\)
c) \(\Leftrightarrow x-143=57\\ \Leftrightarrow x=200\)
d) \(\Leftrightarrow4\left(x-2\right)+15=27\\ \Leftrightarrow4\left(x-2\right)=12\\ \Leftrightarrow x-2=3\\ \Leftrightarrow x=5\)
e) \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right).4:4=3^3\\ \Leftrightarrow2x-3=27\\ \Leftrightarrow2x=24\\ \Leftrightarrow x=12\)
a. 219 - 7(x + 1) = 100 b. ( 3x - 6).3 = 36 c. 716 - (x - 143) = 659
7(x+1)=119 3x-6=12 716-x+143=659
x+1=17 3x=18 859-x=659
x=16 x=6 x=200
d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3 e. [(8x - 12) : 4].33 = 36
4(x-2)+15=27 (8x-12):4=27
4(x-2)=12 8x-12=6,75
x-2=3 8x=18,75
x=5 x=\(\dfrac{75}{32}\)
1.Giải phương trình:
a) 4x-8/2x^2+1 = 0
b)x^2-x-6/x-3 = 0
c)x+5/3x-6 - 1/2 = 2x-3/2x-4
d)12/1-9x^2 = 1-3x/1+3x - 1+3x/1-3x
2.Giải các phương trình:
a)5 + 96/x^2-16 = 2x-1/x+4 - 3x-1/4-x
b)3x+2/3x-2 - 6/2+3x = 9x^2/9x^2-4
c)x+1/x^2+x+1 - x-1/x^2-x+1 = 3/x(x^4+x^2+1)
Bài 1.
\( a)\dfrac{{4x - 8}}{{2{x^2} + 1}} = 0 (x \in \mathbb{R})\\ \Leftrightarrow 4x - 8 = 0\\ \Leftrightarrow 4x = 8\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right)\\ b)\dfrac{{{x^2} - x - 6}}{{x - 3}} = 0\left( {x \ne 3} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} + 2x - 3x - 6}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x\left( {x + 2} \right) - 3\left( {x + 2} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 3} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right) \)
Bài 2.
\(c)\dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}}\)
ĐK: \(x\ne2\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3\left( {x - 2} \right)}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{2\left( {x + 5} \right) - 3\left( {2x - 3} \right)}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{ - 4x + 19}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow 2\left( { - 4x + 19} \right) = 6\left( {x - 2} \right)\\ \Leftrightarrow - 8x + 38 = 6x - 12\\ \Leftrightarrow - 14x = - 50\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{27}}{5}\left( {tm} \right)\\ d)\dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} = \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} \)
ĐK: \(x \ne -\dfrac{1}{3};x \ne \dfrac{1}{3}\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 - {{\left( {1 - 3x} \right)}^2} - {{\left( {1 + 3x} \right)}^2}}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 + 12x}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow 12 + 12x = 0\\ \Leftrightarrow 12x = - 12\\ \Leftrightarrow x = - 1\left( {tm} \right) \)
Bài 2.
\(a)5 + \dfrac{{96}}{{{x^2} - 16}} = \dfrac{{2x - 1}}{{x + 4}} - \dfrac{{3x - 1}}{{4 - x}}\)
ĐK: \(x\ne\pm4\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{96}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} - \dfrac{{2x - 1}}{{x + 4}} - \dfrac{{3x - 1}}{{x - 4}} = - 5\\ \Leftrightarrow \dfrac{{96 - \left( {2x - 1} \right)\left( {x - 4} \right) - \left( {3x - 1} \right)\left( {x + 4} \right)}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} = - 5\\ \Leftrightarrow \dfrac{{ - 5{x^2} - 2x + 96}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} = - 5\\ \Leftrightarrow - 5{x^2} - 2x + 96 = - 5\left( {{x^2} - 16} \right)\\ \Leftrightarrow 96 - 2x = 80\\ \Leftrightarrow - 2x = - 16\\ \Leftrightarrow x = 8\left( {tm} \right)\\ b)\dfrac{{3x + 2}}{{3x - 2}} - \dfrac{6}{{2 + 3x}} = \dfrac{{9{x^2}}}{{9{x^2} - 4}} \)
ĐK: \(x \ne \dfrac{2}{3};x \ne -\dfrac{2}{3}\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{3x + 2}}{{3x - 2}} - \dfrac{6}{{2 + 3x}} - \dfrac{{9{x^2}}}{{9{x^2} - 4}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{{\left( {2 + 3x} \right)}^2} - 6\left( {3x - 2} \right) - 9{x^2}}}{{\left( {3x - 2} \right)\left( {2 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{16 - 6x}}{{\left( {3 - 2x} \right)\left( {2 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow 16 - 6x = 0\\ \Leftrightarrow - 6x = - 16\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{8}{3}\left( {tm} \right)\\ c)\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} + x + 1}} - \dfrac{{x - 1}}{{{x^2} - x + 1}} = \dfrac{3}{{x\left( {{x^4} + {x^2} + 1} \right)}} \)
Ta có: \(x(x^4+x^2+1)=x[(x^2+1)^2-x^2]=x(x^2+x+1)(x^2-x+1)\)
Do \(\left\{ \begin{array}{l} {x^2} + x + 1 = {\left( {x + \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{3}{4} > 0\forall x\\ {x^2} - x + 1 = \left( {x - \dfrac{1}{2}} \right) + \dfrac{3}{4} > 0\forall x \end{array} \right.\) nên phương trình xác định với mọi $x \ne 0$
Quy đồng, rồi biến đổi phương trình về dạng \(2x=3 \Leftrightarrow x =\dfrac{3}{2} (tm)\)