kể 40 biệt ngữ xã hội viết kèm theo từ toàn dân tương ứng
Cho biết vì sao những từ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ có thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Lấy VD về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Tác dụng của từ ngữ địa phương?
Em tham khảo:
Ý 1:
* Từ ngữ địa phương
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
- Ví dụ
+ Mẹ: bầm, u, má,
+ tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
* Biệt ngữ xã hội
- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.
- Ví dụ
+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...
+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…
Ý 2:
a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…
+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…
b,
+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…
+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…
+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…
Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền
BT11: Em biến thành một hạt mưa nhỏ, hãy kể lại cuộc hành trình của mình
BT12: Tìm từ địa phương trong các đoạn ngữ liệu và xác định nghĩa toàn dân tương ứng, cho biết đó là ngôn ngữ miền nào?
Ngữ liệu | Từ địa phương | Phương ngữ vùng miền | Nghĩa toàn dân |
a. “Lặng nghe mẹ kể ngày xưa Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân! Ông nhà theo bạn “ xuất quân” Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng” Một tay, lái chiếc đò ngang” (Tố Hữu) |
|
|
|
b. “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng, thật là sang” (Nguyễn Ái Quốc) |
|
|
|
c. “Tía nuôi tôi lưng đeo nỏ, hông buộc ống tên bước xuống xuồng. Tôi cầm giầm bơi nhưng còn ngoái lên, nói với:..” (Đoàn Giỏi) |
|
|
|
d. “Bầm ơi sớm sớm chiều chiều Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe”
|
|
|
|
e. “Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi,kia trông lại mắt quá cha ạ” (Sơn Tùng) |
|
|
Bài 11:
Gợi một số ý:
- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời.
+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.
+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.
- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.
+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.
+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.
- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.
+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.
+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.
Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Viết 1 đoạn văn ( chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội.
Giờ ra chơi ,sân trường thật nhộn nhịp. Từ các lớp học, học sinh ùa ra như bầy ong vở tổ. Bạn nhảy dây bạn đá cầu , bắn bbi .. các chia nhau thành từng nhóm cùng chơi cừng giải trí . Xa kia thầy cô đang nghỉ ngơi , trao dổi kinh nghiệm , trò chuyện với nhau về công việc của mình . Ngôi trường rộn ràng hẳn lên . " Tùng tùng tùng" giờ ra chơi kết thúc báo hiệu tiết học tiếp theo sắp bắt đầu.
Viết một đoạn văn từ 5->7 câu trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội (chỉ rõ và nêu từ toàn dân tương ứng)
help me !!!
Những chiếc lá bên thềm rơi xào xạc ,chợt nhận ra thu đang thỏ thẻ trở về.Cái ngày này năm ngoái vẫn mưa tuôn xói xả ,nắng hè vẫn làm cho những chú ve kêu râm ran ,năm nay thời tiết trái chiều như đang dóng lên hồi chuông cảnh báo mùa mưa lũ bất thường .Mấy cô cậu chuồn chuồn cứ ve vẩy giữa sân trường đòi được du lịch một chuyến giữa ban trưa đây chăng ,còn ông mặt trời thì lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bắp đã chín vàng.
từ địa phương : bắp
Từ ngữ toàn dân tương ứng : ngô
Ở góc vườn, ngoại em trồng cây cam Giàng, tỉnh Thanh. Mùa xuân, hoa cam nở trắng phau, toả hương thơm nồng nàn cả khu vườn. Tháng chạp, cam chín vàng tươi, trĩu cành. Đàn chim sâu, vợ chồng chìa vôi vẫn đu cành hót, bắt sâu cho cam.Ngày giỗ các cụ, ngày Tết, ông bà cắt cam bày lên bàn thờ. Năm em lên 6 tuổi được bà cho một quả cam Giàng. Quả cam to tròn, mọng nước. Nước cam vàng óng như mật ong, ngọt và thơm tuyệt.Mỗi lần có khách đến chơi, hễ ai hỏi đến, ông em lại nói: "Giống cam Giàng, bà lão nhà tôi đem từ quê ra đó nha...".
Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu về chủ đề nông thôn trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?
Trái - quả
Chén - bát
Mè - vừng
Thơm - dứa
Viết 1 đoạn văn kể lại buổi học đáng nhớ nhất của em trong đó sử dụng ít nhất 2 trường từ vựng, 2 từ tượng thanh và tượng hình, 3 biệt ngữ xã hội (tâng lớp học sinh).
Mai nộp rồi giúp mình nha :)))
nhưng mình viết dài lắm làm sao chép được
nhưng tui thích viết văn dài cơ . hoặc vào VNDOC.COM nhé.kết bạn tui đi