Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
DA
5 tháng 12 2021 lúc 14:37

d

Bình luận (0)
H24
5 tháng 12 2021 lúc 14:37

Đ

Bình luận (1)
MM
5 tháng 12 2021 lúc 14:38

D

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Một số vi nấm vừa sinh sản bằng bào tử vô tính, vừa bằng bào tử hữu tính.

Ví dụ: Sự sinh sản của một loại nấm túi Eupenicillium

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DN
1 tháng 11 2016 lúc 19:27

Giống nhau :
Đều sinh ra những cơ thể mới giống bố mẹ (có bộ NST giống bố mẹ).
b) Khác nhau :
* Sinh sản vô tính :
- Sinh sản bằng tế bào sinh dưỡng hoặc bào tử, không có sự kết hợp giữa các yếu tố đực và yếu tố cái.
- Không có quá trình giảm phân
- Cơ thể mới sinh ra có bộ NST (2n)(2n) giống hệt bộ NST (2n)(2n) của cơ thể mẹ.
* Sinh sản hữu tính :
- Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái (thụ tinh) tạo thành hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
- Có quá trình giảm phân, hình thành giao tử.
- Có sự đổi mới NST do giao tử đực (n) của bố kết hợp với giao tử cái (n) của mẹ thành cơ thể mới (2n)(2n).

Bình luận (1)
DN
1 tháng 11 2016 lúc 19:31

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sịnh sản ở sinh vật :

*Môi trường trong : di truyền, giới tính, hoóc môn

*Môi trường ngoài : thức ăn, nước ,ánh sáng, nhiệt độ, không khí, môi trường sống.

Ví dụ minh họa bạn tự lấy trong thực tế nhé.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
7 tháng 8 2023 lúc 12:38

Tham khảo:

- Ví dụ về loài sinh vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
- Ví dụ về sinh vật có sinh sản vô tính: các loại khoai, cây mía, dương xỉ.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
IP
8 tháng 8 2023 lúc 15:51

Tham khảo!

 

Tiêu chí

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới với các đặc điểm giống cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật chất di truyền của cá thể khác.

Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

Cơ sở tế bào học

Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân.

Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

Vật chất di truyền của các cơ thể con giống nhau và giống cơ thể mẹ.

Vật chất di truyền của các cơ thể con được tái tổ hợp từ hai nguồn khác nhau nên có sự sai khác.

Điều hòa sinh sản

Được điều hòa chủ yếu bởi hệ thống kiểm soát chu kì tế bào.

Được điều hòa bởi các hormone.

Ý nghĩa

Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với các điều kiện sống thay đổi.

Ví dụ

- Thực vật: Cây chuối, gừng, hành, thuốc bỏng, rau má,…

- Động vật: Hải quỳ, bọt biển, thủy tức, sao biển, giun dẹp,…

- Thực vật: Bí ngô, dưa chuột, chanh, bưởi,…

- Động vật: Chim, ếch, cá, trâu, bò, mèo, gà,…

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24

vd sinh sản vô tính: mía

vd sinh sản hữu tính: hoa râm bụt

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
13 tháng 6 2019 lúc 16:30

- Một số động vật có sinh sản vô tính: trùng roi, trùng đế giày, thủy tức, hải quỳ, ong,…

- Đáp án đúng về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật: A – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24

Sinh sản của Rêu thuộc hình thức nào?

A. Sinh sản vô tính.                                 B. Sinh sản hữu tính.

C. Sinh sản sinh dưỡng.                         D. Vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
SL
14 tháng 12 2018 lúc 20:59

Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.

-        Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.

-        Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật gồm:

+ Sinh sản bào tử.

+ Sinh sản sinh dưỡng: thân của, thân rễ.

-        Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi.

-        Sinh sản vô tính có vai trò quan trọng đối với thực vật và con người.

Bình luận (0)