Cho A={x \(\in\)R \(|\)x2\(\le\)4};B={x \(\in\)R \(|\)-2\(\le\)x+1<3}.Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng-đoạn-nửa khoảng A giao B, A\B,B\A, R\(A giao B)
Cho A = \(\left\{x\in R|1\le x\le5\right\}\), B = \(\left\{x\in R|4\le x\le7\right\}\), C = \(\left\{x\in R|2\le x\le6\right\}\)
a) Xác định \(A\cap B,A\cap C,B\cap C,A\cup C,\)A\\(\left(B\cup C\right)\)
b)Gọi D = \(\left\{x\in R|a\le x\le b\right\}\). Xác định a, b để \(D\subset A\cap B\cap C\)
Nguyễn Huy TúAkai HarumaLightning FarronNguyễn Thanh HằngRibi Nkok NgokMysterious PersonVõ Đông Anh TuấnPhương AnTrần Việt Linh
Lời giải:
\(A\cap B = (-3; 1)\)
P/s: Những bài này bạn cứ vẽ trục số ra rất dễ hình dung để làm.
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
Cho \(A = \{ x \in \mathbb{R}|1 - 2x \le 0\} ,\)\(B = \{ x \in \mathbb{R}|x - 2 < 0\} .\)
Tìm \(A \cap B,A \cup B.\)
Tham khảo:
Ta có:
Bất phương trình \(1 - 2x \le 0\) có nghiệm là \(x \ge \frac{1}{2}\) hay \(A = [\frac{1}{2};+\infty)\)
Bất phương trình \(x - 2 < 0\) có nghiệm là \(x < 2\) hay \(B = ( - \infty ;2)\)
Vậy \(A \cup B = \mathbb R\)
Vậy \(A \cap B = [\frac{1}{2};2)\)
A=(0;+\(\infty\))
B=[-3;15)
\(A\cup B=[-3;+\infty)\)
Lời giải:
\(A\cup B=[3;+\infty)\)
Cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|x>2}, B={x\(\in\)R|-1<x\(\le\)5}. Tìm A\(\cup\)B, A\(\cap\)B, A\B, B\A
\(A\cup B=\left(-1;+\infty\right)\)
\(A\cap B=(2;5]\)
Dùng kí hiệu để viết mỗi tập hợp sau và biểu diễn mỗi tập hợp đó trên trục số:
a) \(A = \{ x \in \mathbb{R}| - 2 < x < - 1\} \)
b) \(B = \{ x \in \mathbb{R}| - 3 \le x \le 0\} \)
c) \(C = \{ x \in \mathbb{R}|x \le 1\} \)
d) \(D = \{ x \in \mathbb{R}|x > - 2\} \)
Tham khảo:
a) Tập hợp A là khoảng (-2;1) và được biểu diễn là:
b) Tập hợp B là đoạn [-3; 0] và được biểu diễn là:
c) Tập hợp B là nửa khoảng \(( - \infty ;1]\) và được biểu diễn là:
d) Tập hợp B là nửa khoảng \((-2; - \infty )\) và được biểu diễn là:
Lời giải:
Theo đề thì: \(B\subset A\) nên \(A\cap B = B [-2;1)\)