trong lễ hội cồng chiêng tổ chức ở tây nguyên già làng mời 3 vị anh hùng sử thi ; đăm săn,ra ma,uy lit xơ. em hãy tưởng tượng xem họ nói gì trong cuộc gặp mặt
Từ bao đời nay, cồng chiêng đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào Tây Nguyên. Em biết dân tộc nào ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng? Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên có điểm gì đặc biệt?
Tham khảo!
- Các dân tộc ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông…
- Điểm đặc biệt của lễ hội cồng chiêng:
+ Được tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
+ Trong lễ hội, nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.
Ở vùng Tây Nguyên có nhiều đồng bào dân tộc với truyền thống đấu tranh yêu nước và cách mạng. Nơi đây có các lễ hội gắn liền với cồng chiêng và nổng tiếng với những sản phẩm cây công nghiệp. Hãy nêu tên một anh hùng, một lễ hội hoặc một sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng ở vùng đất này.
Người anh hùng: NTrang Gưh, Aê H’Mai, Âe H’Phai, Ama Dla Vi…
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
1. Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên để giới thiệu những giá trị đặc sắc của lễ hội này.
2. Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy các giá trị của lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên?
Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 2
Em cần giới thiệu đến mọi người nhiều và rộng rãi hơn, hiểu sâu bản chất của lễ hội
Viết đoạn văn giới thiệu về lễ hội cồng chiêng ở Tây nguyên
Kể tên những lễ hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên có sử dụng cồng, chiêng.
- Một số lễ hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên có sử dụng cồng, chiêng là:
+ Lễ cúng Cơn mưa đầu mùa;
+ Lễ Mừng lúa mới;
+ Lễ Mừng nhà rông mới;
+ Lễ trưởng thành,…
lễ hội cơn mưa đầu mùa, lễ mừng lúa mới
Lễ hội cồng chiêng là lễ hội đặc trưng ở đâu?
Nam Trung Bộ
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Em ấn tượng nhất với hoạt động nào trong lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên? Vì sao?
Tham khảo:
- Trong lễ hội Cồng chiêng, em ấn tượng nhất với hoạt động: phục dựng các lễ hội dân gian gắn với diễn tấu cồng chiêng và các cuộc thi như: tạc tượng gỗ, dệt thổ cẩm, diễn xướng sử thi,...
- Vì: thông qua lễ hội và các cuộc thi này, em sẽ có thêm nhiều hiểu biết về lịch sử và đặc trưng văn hóa của vùng đất và con người ở Tây Nguyên.
Tóm tắt những nét cơ bản của lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.
Tham khảo
- Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức từ tháng 3 đến tháng 12 (dương lịch) hằng năm, luân phiên ở nằm tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên với phần lễ và phần hội.
- Mở đầu phần lễ, mọi người sẽ cùng nghe lịch sử và một số phong tục văn hóa của người dân nơi đây. Tiếp đó là hoạt động tái hiện lại các nghi lễ truyền thống của các dân tộc như: lễ cúng Cơn mưa đầu mùa, lễ Mừng lúa mới, lễ Mừng nhà rông mới,...
- Đến phần hội, mọi người cùng nhau hòa mình trong các điệu múa và trò chơi dân gian đặc sắc như: hát dân ca, diễn xướng sử thi Tây Nguyên,...
Lập và hoàn thiện bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây) về một số chính trong lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.
Tham khảo:
TT | Hoạt động chính |
1 | Nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình. |
2 | Phục dựng nhiều lễ hội dân gian đặc sắc gắn với diễn tấu cồng chiêng như: lễ Ăn cơm mới của dân tộc Ê Đê, lễ Sạ lúa của dân tộc Chu Ru… |
3 | Tổ chức nhiều cuộc thi, như: tạc tượng gỗ, dệt thổ cẩm, diễn xướng sử thi,... |