Chất được phân lọai ntn
t
Một lọai phân đạm urê có chứa 98% về khối luợng là urê CO(NH2)2(còn 2 %là tạp chất không có N)
a, Hỏi khi bón 2 kg lọai phân đạm đó thì đuợc đưa vào đất trồng bao nhiêu kg N?
b, Muốn đưa vào đất trồng 0,5 kg N thì cần phải bón bao nhiêu kg phân đạm?
Trả lời
98100" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">98100= 1,96 ( g )
1,96.2860≈0,915(kg)" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">1,96.2860≈0,915(kg)
2⋅0,50,915≈1,093(kg)" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">2⋅0,50,915≈1,093(kg)
trong phân tử adn có số nu lọai A chiếm 15% tổng số nu của adn . tính % các nu của mỗi lọai còn lại
- A = 15%N Theo NTBS A+G=50%N
=> G= 50%N - 15%N = 35%N
Theo NTBS A=T=15%N
G=X=35%N
A=15% =>G=35% (vì A+G=50%)
=.> T=15%(=A), X=35%(=G)
A,B là 2 kim lọai có cùng hóa trị II . Õi hóa hòan tòan 8(g) hai kim lọai này thu được hỗn hợp oxit tương ứng . Hòa tan hết hai oxit trên cần 150ml dung dịch HCl 1M , sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối . Cho NaOH vào dung cịch muối này thì thu được một kết tủa cực đại nặng m(g) gồm hỗn hợp hai hidroxit kim lọai .
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b/ Tính m
\(2A+O_2\rightarrow2AO\left(1\right)\\ 2B+O_2\rightarrow2BO\left(2\right)\\ AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\left(3\right)\\ BO+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O\left(4\right)\\ ACl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+A\left(OH\right)_2\downarrow\left(5\right)\\ BCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+B\left(OH\right)_2\downarrow\left(6\right)\)
Ta có: \(m_A+m_B=8\left(g\right)\)
Số mol HCl tham gia phản ứng là:
\(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)
Từ phương trình (3) và (4)
\(\Rightarrow n_{ACl_2}+n_{BCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Từ phương trình (5) và (6)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=2\left(n_{ACl_2}+n_{BCl_2}\right)=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{A\left(OH\right)_2}+n_{B\left(OH\right)_2}=\dfrac{n_{NaOH}}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Vì khối lượng kết tủa đạt cực đại nên phản ứng xảy ra hết
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m=m_{A\left(OH\right)_2}+m_{B\left(OH\right)_2}=m_A+m_B+m_{\left(OH\right)_2}\\ =8+0,075.2\left(16+1\right)=10,55\left(g\right)\)
Cho 10 gam một kim lọai X hóa trị II vào 200g H2O thì có 0,25 mol khí bay ra. Xác định kim lọai X. Tính nồng độ mol của dung dịch,nồng độ % dung dịch bazơ thu được.
Bài 1: Cho 4,8 kim lọai chưa rõ hóa trị tác dụng với dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được 4,48 lít H2 ở đktc
a) Tìm kim lọai
b) Tính nồng độ phần trăm sau phản ứng
Bài 2: Cho CO dư đi qua 32g Oxi Sắt ( FexOy) Thu được Sắt và 13,4 l CO2 ở đktc. Tìm CTHH của Oxi Sắt.
Bài 1 : Ta có nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 ( mol )
Gọi kim loại đó là R và hóa trị của kim loại là n
2R + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,4}{n}\)...0,4............\(\dfrac{0,4}{n}\)......0,2
=> MR . \(\dfrac{0,4}{n}\) = 4,8
Vì n là hóa trị của kim loại
=> 1 \(\le\) n \(\le\) 3
Lập bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MR | 12 | 24 | 36 |
loại | nhận | loại |
=> R là Mg
=> Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
0,2............0,4............0,2.......0,2
=> mHCl = 36,5 . 0,4 = 14,6 ( gam )
=> mdung dịch HCl = 14,6 : 20 .100 = 73 ( gam )
Ta có Mdung dịch = Mtham gia - MH2
= 73 + 4,8 - 0,2 . 2
= 77,4 ( gam )
=> mMgCl2 = 95 . 0,2 = 19 ( gam )
=> C%MgCl2 = \(\dfrac{19}{77,4}\) . 100 \(\approx\) 24,55 %
giúp t với các cậu ơi! ><
1. Cho m gam hỗn hợp Fe và Mg vào 150g dung dịch HCL 2,34% sau khi phản ứng xảy ra thu được V lit khí hidro ở đktc
a, viết pt và tính V
b; tính khối lượng mỗi kim lọai có trong hỗn hợp ban đầu biết rằng sau pứ thu được 2,16g hỗn hợp muối sắt và Mg
d; tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu
2.Cho 24,9 g hỗn hợp AL và Zn vào 400 g dung dịch H2S04 sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu đc 82,5g muối và V lit khí hidro ở đktc
a, viết pthh
b; tính khối lượng mỗi kim lọai có trong hỗn hợp đầu
c; tình v
d; tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu
Câu 1:
a. Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2;
x--------2x-----------x (mol)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2;
y----------2y----------y (mol)
ta có: nHCl= \(\dfrac{150\cdot2,34}{100\cdot36,5}=0,096\left(mol\right)\)
=> n H2= 0,096/2= 0,048 (mol) => VH2= 0,048*22,4\(\approx\) 1,07 (l)
b. Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Mg trong hỗn hợp.
theo pt ta có: 2x+ 2y= 0,096
127x+ 95y= 2,16
Giải hệ pt : ta tìm đc x,y. từ đó tính đc kl của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
" ko pk là pan đăng đúng đề ko, chứ mình giải hệ ko ra, có sai số ko vại" ( theo cách giải của mình thì pạn sẽ làm đc các bài tương tự thou).
Câu 2: a. 2Al +3 H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2;
x-------3/2x--------x/2----------------3/2x
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2;
y-------y-------------y-----------y
b. Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Zn
ta có hệ pt sau: 27 x + 65y = 24,9; 342*3/2x + 161 y= 82,5
Giải hệ pt trên ta được: x=0,05 ; y = 0,3623
=> mAl= 0,05*27= 1,35
=>m Zn = 0,3623* 65= 23,55
c. nH2= 3/2x+ y= 3/2*0,05+ 0,3623\(\approx\)0,44 (mol)
=> VH2= 0,44*22,4= 9,8 (l)
d.%mAl=\(\dfrac{1,35\cdot100}{24,9}=5.42\%\)
%mZn= 100-5,42=94,58%
) Hòa tan hoàn toàn 6,5gam kim lọai kẽm vào 100ml dd HCl.
a/ Tính khối lượng muối kẽm thu được?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng ?
c/ Dẫn lượng khí hiđrô thu được ở trên qua 10 gam CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng các chất trong m?( Biết: Cu = 64, Zn = 65, Cl = 35.5 , H = 1; O = 16)
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)$
$m_{ZnCl_2} = 0,1.136 = 13,6(gam)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,2(mol) \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2M$
c)
CuO + H_2 \to Cu + H_2O$
$n_{CuO} = 0,125(mol) > n_{H_2} \to $ CuO$ dư
$n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = n_{H_2} = 0,1(mol)$
$n_{CuO\ dư} = 0,125 - 0,1 = 0,025(mol)$
$\%m_{Cu} = \dfrac{0,1.64}{0,1.64 + 0,025.80}.100\% = 76,2\%$
$\%m_{CuO} = 23,8\%$
)
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
nHCl=2nZn=0,2(mol)⇒CMHCl=0,20,1=2MnHCl=2nZn=0,2(mol)⇒CMHCl=0,20,1=2M
c)
CuO + H_2 \to Cu + H_2O$
nCuO=0,125(mol)>nH2→nCuO=0,125(mol)>nH2→ CuO$ dư
nCu=nCuO pư=nH2=0,1(mol)nCu=nCuO pư=nH2=0,1(mol)
nCuO dư=0,125−0,1=0,025(mol)nCuO dư=0,125−0,1=0,025(mol)
Một khối kim lọai có trọng lượng P=25N, khi treo vật vào lực kế nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ giá trị F=13N
A. tính lực đẩy ac si mét của nước tác dụng lên khối kim lọai?
B. tính thể tích của mỗi khối kim lọai. Biết khối lượng riêng của nước là D= 100kg/m khối
A,Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi vật nhúng chìm trong chất lỏng ➜ Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối kim loại là:
FA = Pkk - Pn = 25 - 13 = 12N.
B,Ta có: dn = 10000N/m3
Vì thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó ➜ Thể tích của khối kim loại là:
FA = d.V ➜ V = \(\dfrac{FA}{d}\) = \(\dfrac{12}{10000}\) = 0,0012(m3).
Fa=P-F=12N
V=Fa/d=12/10000=0.0012m3
good luck
Hòa tan 1,52 gam kim lọai Mg và Cu vào dd HNO3 đặc, nóng dư thu được duy nhất 1,344 lít (đktc) khí màu nâu. a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất ban đầu. b. Tính khối lượng muối tạo thành.
a) Gọi số mol Mg, Cu là a,b
=> 24a + 64b = 1,52
\(n_{NO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Mg0 - 2e --> Mg+2
a---->2a---->a
Cu0 - 2e --> Cu+2
b---->2b---->b
N+5 +1e--> N+4
___0,06<--0,06
Bảo toàn e: 2a + 2b = 0,06
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{24.0,01}{1,52}.100\%=15,79\%\\\%Cu=\dfrac{64.0,02}{1,52}.100\%=84,21\%\end{matrix}\right.\)
b) \(m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=0,01.148=1,48\left(g\right)\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,02.188=3,76\left(g\right)\)