B=2+4+6+.....+2n (n thuộc N sao) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
chứng tỏ A là một tích của hai số tự nhiên liên tiếp A=2+4+6+8+....+2n với n là số tự nhiên liên tiếp
Số số hạng là \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là:
\(\left(2n+2\right)\cdot\dfrac{n}{2}=n\left(n+1\right)\)
=>A là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
cmr với mọi n thuộc N thì A=(n^4+2n^3+2n)chia hết cho 4 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
1)Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2450.
2)Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 6840.
3)Một khu đất hình vuông có diện tích 1156 m2.Tính độ dài khu đất này (Biết độ dài là một số rự nhiên )
4)Bình phương của một số tự nhiên bằng 7056.Tìm số đó.
5)Lập phương của một số tự nhiên bằng 1728.Tìm số đó.
6)Tìm n thuộc N* biết:
a) 1+2+3+...+n=5050
b)2+4+6+...+2n=210
c)1+3+5+...+(2n-1)=225
Mọi người gíup mình với ạ
1) =49.50
2) =18.19.20
3) =34
4) =84
5) =12
1)49;50
2)18;19;20
3)34 m
4)84
5)12
6) lười nên chịu
Cho n là số nguyên dương sao cho \(\frac{n^2-1}{3}\)là tích của hai số tự nhiên liên tiếp. Chứng minh rằng : 2n-1 là số chính phương và n là tổng hai số chính phương liên tiếp.
a) Từ giả thiếtta có thể đặt : \(n^2-1=3m\left(m+1\right)\)với m là 1 số nguyên dương
Biến đổi phương trình ta có :
\(\left(2n-1;2n+1\right)=1\)nên dẫn đến :
TH1 : \(2n-1=3u^2;2n+1=v^2\)
TH2 : \(2n-1=u^2;2n+1=3v^2\)
TH1 :
\(\Rightarrow v^2-3u^2=2\)
\(\Rightarrow v^2\equiv2\left(mod3\right)\)( vô lí )
Còn lại TH2 cho ta \(2n-1\)là số chính phương
b) Ta có :
\(\frac{n^2-1}{3}=k\left(k+1\right)\left(k\in N\right)\)
\(\Leftrightarrow n^2=3k^2+3k+1\)
\(\Leftrightarrow4n^2-1=12k^2+12k+3\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)=3\left(2k+1\right)^2\)
- Xét 2 trường hợp :
TH1 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=3p^2\\2n+1=q^2\end{cases}}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=p^2\\2n+1=3q^2\end{cases}}\)
+) TH1 :
Hệ \(PT\Leftrightarrow q^2=3p^2+2\equiv2\left(mod3\right)\)( loại, vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 )
+) TH2 :
Hệ \(PT\Leftrightarrow p=2a+1\Rightarrow2n=\left(2a+1\right)^2+1\Rightarrow n^2=a^2+\left(a+1\right)^2\)( đpcm )
1. tìm n thuộc N
A) 4n-5 chai hết cho 2n-1
B) n^2+1 chia hết cho n-1
2.CMR
A) Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
b) Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
Bài 1
a) 4n - 5 chia hết cho 2n - 1
=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1
=> 2(2n -1) - 3 chia hết cho 2n - 1
=> -3 chia hết ccho 2n -1
=> 2n -1 thuộc Ư(-3) = {1 ; -1 ; 3 ;- 3}
Xét 4 trường hợp , ta có :
2n - 1 = 1 => n = 1
2n - 1 = -1 => n = 0
2n - 1 = 3 => n = 2
2n - 1 = -3 => n = -1
b) n2 + 2 chia hết cho n - 1
n . n - n + n + 2 chia hết cho n -1
n(n - 1) + n + 2 chia hết hoc n - 1
=> n + 2 chia hết cho n -1
=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n -1
=> n - 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1; 3 ; -3}
Còn lại giống bài a
(n^2 - 1)/3 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp cm
a) 2n-1 là số chính phương
b) n là tổng 2 số chính phương liên tiếp giúp
a) Từ giả thiếtta có thể đặt : \(n^2-1=3m\left(m+1\right)\) với m là 1 số nguyên dương
Biến đổi phương trình ta có :
\(\left(2n-1;2n+1\right)=1\) nên dẫn đến :
\(TH1:2n-1=3u^2;2n+1=v^2\)
\(TH2:2n-1=u^2;2n+1=3v^2\)
\(TH1:\)
\(\Rightarrow v^2-3u^2=2\)
\(\Rightarrow v^2=2\left(mod3\right)\)
Còn lại TH2 cho ta \(2n-1\) là số chính phương
b) Ta có :
\(\frac{n^2-1}{3}=k\left(k+1\right)\left(k\in N\right)\)
\(\Leftrightarrow n^2=3k^2+3k+1\)
\(\Leftrightarrow4n^2-1=12k^2+12k+3\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)=3\left(2k+1\right)^2\)
- Xét 2 trường hợp :
\(TH1:\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-1=3p^2\\2n+1=3q\end{cases}}\)
\(TH2:\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-1=p^2\\2n+1=3q^2\end{cases}}\)
+) TH1 :
Hệ \(PT\Leftrightarrow q^2=3p^2+2=2\left(mod3\right)\) ( loại, vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 )
+) TH2 :
Hệ \(PT\Leftrightarrow p=2a+1\Rightarrow2n=\left(2a+1\right)^2+1\Rightarrow n^2=a^2+\left(a+1\right)^2\) ( dpcm )
C=1+2+3+...+n(n thuộc N sao) hãy chứng tỏ 2C là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
ko lam ma doi co an
Ta có:
Số số hạng của tổng C là:
\(\left(n-1\right)\div1+1=n\) (số)
Tổng C là:
\(C=\frac{\left(n+1\right)n}{2}\) => \(2C=n\left(n+1\right)\)
Mà n là số tự nhiên => n(n+1) là tích 2 STN liên tiếp
=> đpcm
Bài giải
Ta có :
\(C=1+2+3+...+n=\frac{\left[\left(n-1\right)\text{ : }1+1\right]\left(n+1\right)}{2}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow\text{ }2C=2\cdot\frac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\text{ ( Là tích của hai số tự nhiên liên tiếp ) }\)
\(\Rightarrow\text{ ĐPCM}\)
1tìm n thuộc N* để
a 6 chia hết (n+1)
b(n+4) chia hết (n-1)
c(n+6) chia hết (n-1)
d(4n+3) + (2n-6)
2chứng tỏ rằng
a tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho 3
b tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là 1 một số không chia hết cho 4
Chứng tỏ rằng
a,Hai số tự nhiên liên tiếp n và n-1 (n thuộc n*) là số nguyên tố cùng nhau
b,2n +1 và 14n +6 ( n thuộc n* ) là hai số nguyên tố cung nhau
Gọi:
d=UCLN(n,n-1)
Ta có: n chia hết cho d
n-1 chia hết cho d
=> n-(n-1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=> d=1
Vậy: n và n-1 ntcn
b) gọi như vậy ta có:
7(2n+1)-14n+6 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=>d=1
Vậy 2n+1 và 14n+6 ntcn