Những câu hỏi liên quan
BB
Xem chi tiết
LL
2 tháng 10 2021 lúc 20:09

\(7x+6\sqrt{x+5}=x^2+30\left(đk:x\ge-5\right)\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x+5}=x^2-7x+30\)

Ta thấy 2 vế đều dương nên bình phương lên ta được:

\(36x+180=x^4+49x^2+900-14x^3+60x^2-420x\)

\(\Leftrightarrow x^4-14x^3+109x^2-456x+720=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-4\right)-10x^2\left(x-4\right)+69x\left(x-4\right)-180\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^3-10x^2+69x-180\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left[x^2\left(x-4\right)-6x\left(x-4\right)+45\left(x-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2\left(x^2-6x+45\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\) (do \(x^2-6x+45=\left(x^2-6x+9\right)+36=\left(x-3\right)^2+36\ge36>0\))

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
TP
20 tháng 9 2015 lúc 22:40

b) ĐKXĐ: \(x\ge-5\) PT \(\Leftrightarrow x^2-7x+30=6\sqrt{x+5}\). Vì vế trái lớn hơn 0 (bạn tự chứng minh) nên bình phương 2 vế ta có;

\(x^4+49x^2+900-14x^3+60x^2-420x=36x+180\Leftrightarrow x^4-14x^3+109x^2-456x+720=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^3-10x^2+69x-180\right)=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2\left(x^2-6x+45\right)=0\)

Vì x2-6x+45 = (x-3)2+36 >0 nên (x-4)2=0  <=> x=4 (T/m). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=4

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NT
7 tháng 8 2018 lúc 17:11

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

Bình luận (0)
NM
7 tháng 8 2018 lúc 17:50

( x +1 ) ( x + 4 ) = 5 căn ( x^2 + 5x +28 ) (1) 
= ( x + 1 ) ( x + 4 ) = 5 căn [ (x^2 + 5x + 4) + 24 ] 
= ( x + 1 ) ( x + 4 ) = 5 căn [ ( x + 1 ) ( x + 4 ) + 24 ] 
Đặt a = ( x + 1 ) ( x + 4 ) 
(1) <=> a = 5 căn ( a + 24 ) 
<=> a^2 = 25 ( a + 24 ) 
<=> a^2 - 25a - 600 = 0 
<=> a1 = 40 
a2 = -15 

với a = 40 ta có: 
( x + 1 ) ( x + 4 ) = 40 
<=> x^2 + 5x + 4 = 40 
<=> x^2 + 5x - 36 = 0 
<=> x = 4 và x = - 9 

với a = -15, ta có: 
( x + 1 ) ( x + 4 ) = -15 
<=> x^2 + 5x + 4 = -15 
<=> x^2 + 5x + 19 = 0 
delta < 0 => pt vô nghiệm 

Vậy s = { -9; 4}

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 23:42

a) \(\sqrt {2 - x}  + 2x = 3\)\( \Leftrightarrow \sqrt {2 - x}  = 3 - 2x\)  (1)

Ta có: \(3 - 2x \ge 0 \Leftrightarrow x \le \frac{3}{2}\)

Bình phương hai vế của (1) ta được:

\(\begin{array}{l}2 - x = {\left( {3 - 2x} \right)^2}\\ \Rightarrow 2 - x = 9 - 12x + 4{x^2}\\ \Leftrightarrow 4{x^2} - 11x + 7 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\left( {TM} \right)\\x = \frac{7}{4}\left( {KTM} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ 1 \right\}\)

b) \(\sqrt { - {x^2} + 7x - 6}  + x = 4\)\( \Leftrightarrow \sqrt { - {x^2} + 7x - 6}  = 4 - x\)  (2)

Ta có: \(4 - x \ge 0 \Leftrightarrow x \le 4\)

Bình phương hai vế của (2) ta được:

\(\begin{array}{l} - {x^2} + 7x - 6 = {\left( {4 - x} \right)^2}\\ \Leftrightarrow  - {x^2} + 7x - 6 = 16 - 8x + {x^2}\\ \Leftrightarrow 2{x^2} - 15x + 22 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\left( {TM} \right)\\x = \frac{{11}}{2}\left( {KTM} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ 2 \right\}\)

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết